Tìm kiếm: Điểm-bán-hàng-Việt
DNVN - Sáng 22/9, ông Đỗ Văn Phước - Quyền Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Tiền Giang tham dự buổi lễ ra mắt và khảo sát trực tiếp hoạt động kinh doanh hàng hóa tại Điểm bán hàng Việt - Cửa hàng Bách hóa Long Sơn tại ấp Thới Thạnh, xã Thới Sơn, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
DNVN - Nhiều sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng, lưu niệm, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, làng nghề truyền thống của Đà Nẵng đã được Sở Công Thương kết nối, đưa vào tiêu thụ tại các kênh phân phối trên địa bàn.
DNVN - Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại và Hội chợ triển lãm Cần Thơ vừa phối hợp với Cửa hàng đặc sản Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) khai trương Điểm bán hàng Việt Nam cố định tại địa chỉ số 67-69 đường Đinh Tiên Hoàng, phường Thới Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Đây là điểm thứ 3 được đơn vị phối hợp với các đơn vị thực hiện.
DNVN - Hàng Việt đến nay vẫn chiếm tỷ lệ cao trong các cơ sở phân phối của doanh nghiệp trong nước (trên 90%), tại các hệ thống siêu thị nước ngoài, chiếm từ 60% đến 96%. Đối với kênh bán lẻ truyền thống, tỷ lệ hàng Việt tại các chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm từ 60% trở lên, trong đó có các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Trong bối cảnh an toàn thực phẩm luôn là một vấn đề nóng như hiện nay, các tiêu chí về an toàn thực phẩm chính là điều kiện quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng thành công thương hiệu.
UBND TP Hà Nội đặt ra kế hoạch, đến cuối năm 2015, tăng thị phần hàng Việt Nam tại kênh phân phối tại các siêu thị là trên 90%; triển khai xây dựng thí điểm các điểm bán hàng Việt Nam cố định và bền vững với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”.
UBND TP Hà Nội đặt ra kế hoạch, đến cuối năm 2015, tăng thị phần hàng Việt Nam tại kênh phân phối tại các siêu thị là trên 90%; triển khai xây dựng thí điểm các điểm bán hàng Việt Nam cố định và bền vững với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Việc tổ chức 7 điểm bán hàng tiêu dùng theo mô hình “chợ Tết” không chỉ kích cầu tiêu dùng mà còn góp phần thực hiện chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đó là khẳng định của bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội trong cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề đảm bảo hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Việc tổ chức 7 điểm bán hàng tiêu dùng theo mô hình “chợ Tết” không chỉ kích cầu tiêu dùng mà còn góp phần thực hiện chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đó là khẳng định của bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội trong cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề đảm bảo hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo