Tìm kiếm: đầu-ra-cho-nông-sản
DNVN - Để có thể đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản trên các nền tảng, cần phải thúc đẩy từ phía các chủ thể sản xuất bằng các chương trình đào tạo, nâng cao năng lực. Đồng thời phải làm cho người tiêu dùng có thói quen tiêu thụ nông đặc sản có thương hiệu, xuất xứ rõ ràng như các sản phẩm OCOP...
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, mít ruột đỏ, hoa tươi... đồng loạt tăng mạnh.
Nhiều hệ thống siêu thị và sàn thương mại điện tử đã cùng vào cuộc hỗ trợ thu mua cam sành tại các tỉnh ĐBSCL với giá cao hơn để hỗ trợ nông dân.
DNVN - Phát biểu tại buổi tập huấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa diễn ra tại Khánh Hòa, bà Trịnh Thị Hương, Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chương trình hỗ trợ chuyển đổi số đã đào tạo trực tiếp hơn 6.500 doanh nghiệp.
DNVN - Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư, Grab Việt Nam phối hợp tổ chức nhằm góp phần nâng cao nhận thức và năng lực triển khai chuyển đổi số cho các HTX và nông dân, tìm đầu ra cho nông sản...
DNVN - Sáng nay 20/5, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Hội nghị lấy ý kiến góp ý Đề án thành lập Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hội nghị do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp UBND TP Cần Thơ tổ chức.
DNVN - Theo Bí thư Thành ủy Dương Tất Thắng, thành phố Hà Tĩnh sẽ ưu tiên tập trung quy hoạch các vùng sản xuất, lựa chọn sản phẩm có lợi thế, đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị, hình thành vùng sản xuất hàng hóa (rau, củ, quả), vùng đặc thù (hoa, cây cảnh)... với hạ tầng hiện đại giúp nông nghiệp đô thị “cất cánh”.
DNVN - Ngành nông nghiệp sẽ chuyển mạnh từ xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi giá trị ngành hàng.
Nông nghiệp đã duy trì được tăng trưởng và phát triển khá toàn diện, chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện hơn, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực trong mọi tình huống và an toàn thực phẩm.
Chỉ còn 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán Nhâm Dần, với nhiều người nông dân, thời điểm này là bao tất bật, hối hả của vụ Tết xen lẫn nhiều nỗi lo sau 1 năm dịch bệnh.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
Từ 1/1/2022, Lệnh 248 và Lệnh 249 về quản lý giám sát an toàn thực phẩm của Trung Quốc sẽ có hiệu lực và dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc.
DNVN - Đường đi mới của chuỗi cung ứng hàng hóa cho TP Hồ Chí Minh đã được hình thành sau khi bị đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19. Khi cách thức của người tiêu dùng thay đổi, các nhà cung ứng đã chuyển sang làm việc trực tiếp với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) và nhờ tới lực lượng shipper.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
DNVN - Bộ NN-PTNN đã đưa ra một loạt kiến nghị để thúc đẩy tiêu thụ nông sản, trong đó kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ những ách tắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo