Tìm kiếm: Đồng-minh-Mỹ
Một quan chức cấp cao của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Mỹ có thể đưa tổ hợp phòng không Patriot tới sát biên giới với Syria, trong bối cảnh căng thẳng tại “chảo lửa” Idlib đang leo thang.
Mặc dù nước Mỹ và Cộng hòa Hồi giáo Iran chưa bao giờ tuyên chiến nhưng những căng thẳng giữa hai quốc gia đã tồn tại trong nhiều thập niên và không ít lần xảy ra xung đột cả về chính trị lẫn quân sự mà gần đây nhất là ngày 3/1/2020, tướng Qasem Soleimani, tư lệnh Đặc nhiệm Quds...
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Các trận giao chiến là mảng nổi bật của bức tranh chiến trường Điện Biên nhưng sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới những góc nhỏ không tiếng súng.
Mỹ đã từng và vẫn đang chi rất nhiều tiền cho việc bảo vệ các đồng minh của mình. Cụ thể điều đó như thế nào.
Theo Nikkei, Nhật Bản quyết định loại bỏ UAV Trung Quốc trên tàu thuộc lực lượng tàu tuần duyên do lo ngại thông tin an ninh bị tiết lộ.
Ngoài “lý luận” đỉnh cao kiểu cáo buộc các đồng minh hưởng an ninh “miễn phí”, Mỹ còn nhiều quân bài khác để “kiếm tiền” không chỉ từ các đồng minh.
Theo RIA Novosti, đồng minh của Mỹ tại Trung Đông là Jordan đang tiến hành thảo luận với Nga về thương vụ cường kích Su-34.
Để níu kéo thương vụ F-35, Thổ Nhĩ Kỳ có thể cho Mỹ khám phá hệ thống S-400. Vậy đây có phải là thảm họa với Nga.
Trong khu vực Đông Nam Á, Quân đội Thái Lan có mối quan hệ quân sự mật thiết nhất với nước Mỹ. Trong biên chế Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan có đa dạng các vũ khí, khí tài hiện đại, ấn tượng cả về số lượng lẫn số lượng.
Lực lượng Houthi tại Yemen vừa dùng vũ khí hạng nặng phát động cuộc tấn công quy mô lớn vào liên quân Ả rập do Saudi đứng đầu. Đáng chú ý trong số vũ khí được sử dụng có cả pháo phản lực BM-27 do Liên Xô sản xuất.
NATO giờ đây trở thành một công cụ mở rộng địa chính trị nhằm mục đích kích thích ngành công nghiệp quân sự của các nước phương Tây.
Theo Sohu ngày 5/11, hệ thống tên lửa phòng không S-400 được truyền thông Trung Quốc đánh giá là “vũ khí của năm 2019” do đã thay đổi “bàn cờ chiến lược” giữa Nga với NATO và Mỹ.
Mỹ đã điều 2 máy bay F-15 ném 10 quả bom xuống Nhà máy xi măng Lafund tại Syria – kho đạn lớn nhất của Mỹ và đồng minh. Giới chuyên gia Nga, Trung Quốc cho rằng đây là hành động nhằm 'thị uy' Nga, 'cảnh cáo' Thổ Nhĩ Kỳ và tiêu hủy toàn bộ các bí mật của Mỹ ở Syria.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa qua đã phê chuẩn hợp đồng bán 120 tên lửa AIM-120C-7/C-8 (tên lửa không đối không tầm trung) cho Hàn Quốc. Với loại tên lửa này, không quân Hàn Quốc sẽ gia tăng đáng kể sức chiến đấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo