Tìm kiếm: Đỗ-Nhất-Hoàng
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
Cùng với lượng vốn đầu tư không ngừng gia tăng, “khẩu vị” và hình thức đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam cũng đã có nhiều thay đổi.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2013, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt 12,63 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là kết quả tích cực. Nhưng thực tế, thành tích này đang phụ thuộc lớn vào nhóm dự án tỷ USD.
Vẫn trao quyền cấp chứng nhận đầu tư cho các địa phương, nhưng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn, có tầm ảnh hưởng lan tỏa vùng… sẽ được các cơ quan Trung ương thẩm định chặt chẽ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến vốn FDI đăng ký trong năm 2013 sẽ đạt từ 13-14 tỷ USD và vốn thực hiện đạt khoảng 10,5-11 tỷ USD, tương đương năm 2012.
Đến 30/9/2011, “đại gia” Coca-Cola lỗ lũy kế hơn 3.768 tỷ đồng; PepsiCo có doanh thu tới hơn 6.915 tỷ đồng năm 2011, nhưng đến nay mới nộp 40,2 tỷ đồng thuế thu nhập doanh nghiệp.
Sự suy giảm của luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hiện hữu. Nguyên nhân khách quan nhiều, mà chủ quan cũng không ít. Trong đó, có yếu tố niềm tin của nhà đầu tư vào chính sách.
Trong khi giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khá ổn định, thì vốn đăng ký đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tìm kế sách để chống suy giảm FDI.
Bức tranh màu xám về FDI như hiện nay của TP.Hồ Chí Minh không chỉ là lỗi của doanh nghiệp mà còn do cách quản lý của cơ quan chức năng.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Sáng 27/6, Cục Đầu tư nước ngoài (thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư ) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) công bố Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011.
Đầu tư của doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay giảm hơn 51% so với cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Tại hội thảo bàn về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do báo Đầu Tư và Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch - đầu tư) tổ chức ngày 15-3, nhiều ý kiến cho rằng nguồn vốn này còn nhiều “bệnh” cần trị.
Một con chip nhập khẩu ta bảo có giá 10USD thôi, nhưng FDI bảo giá 12USD, có hóa đơn đầy đủ, rồi hỏi ta có cơ sở gì để bảo giá 10USD , ông Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài than phiền chuyện FDI chuyển giá. Ông nhấn mạnh: Chúng tôi cực kỳ bức xúc nhưng xử lý không hề đơn giản .
End of content
Không có tin nào tiếp theo