Tìm kiếm: Anten
Nhà sản xuất châu Âu vừa chính thức công bố phiên bản nâng cấp của tiêm kích Typhoon với trang bị cực mạnh có thể vô hiệu được phòng thủ đối phương.
Dù chiến tăng Challenger II được trang bị tên lửa Brimstone nhưng vẫn không phải là mối họa với T-14 bởi cỗ tăng Nga sở hữu hệ thống phòng vệ cực mạnh.
Sự ra đời của tổ hợp phòng không-phòng thủ tên lửa S-500 của Nga sẽ làm thay đổi một cách căn bản cán cân lực lượng chiến lược hiện hữu.
Lột xác hoàn toàn về tính năng chiến đấu so với các phiên bản cũ, Gripen E được cho là khắc tinh của 'vua tác chiến trên không' Su-35.
Dù được thiết kế cho vai trò huấn luyện phi công chuyển loại sang máy bay tiêm kích-bom Su-22, tuy nhiên khi cần Su-22UM3K hoàn toàn làm tốt nhiệm vụ chiến đấu không đối không – đối hải – đối đất.
Để nâng cao hiệu quả huấn luyện làm quen cho bộ đội, Việt Nam vừa có những sáng kiến rất hay liên quan tới việc làm chủ tổ hợp tên lửa phòng không nâng cấp S-125-2TM.
Thiết bị giả lập hệ thống điều khiển cắt, cấp nguồn tổ hợ từ xa giúp các học viên nhanh làm quen với tổ hợp tên lửa phòng không Pechora-2TM.
Việc cường kích Su-34 Nga có thể hạ cánh thành công với 1 bên cách vỡ nát đủ cho thấy sự tin cậy của dòng chiến đấu cơ hạng nặng này.
DNVN - Đạn tên lửa của tổ hợp phòng thủ bờ 4K51 Rubezh được trang bị radar thông minh sẽ tự phát hiện, khóa mục tiêu và tấn công mà không cần sự can thiệp của bệ phóng và radar chỉ huy.
DNVN - Bavar 373 được miêu tả là có sức mạnh tương đương với hệ thống tên lửa S-300 tối tân của Nga với tầm bắn 200km, độ cao tác xạ tối đa tới 27km.
DNVN - Vũ khí được Quân đội chính phủ Syria sử dụng để bắn hạ tên lửa mồi bẫy của Israel bay qua trận địa S-300 đặt tại Masyaf theo nhận định ban đầu thì nhiều khả năng là loại Pechora-2M.
Tuy có năng lực phòng không đáng gờm, nhưng siêu hạm HMS Duncan của Hải quân Hoàng gia Anh khó có thể làm Iran phải sợ hãi khi thiếu khả năng tấn công đất liền như các chiến hạm Mỹ.
DNVN - Tổ hợp tên lửa phòng không S-300VM Antey 2500 được xác nhận là hệ thống chống tên lửa đạn đạo cực kỳ ưu việt, một số tính năng của nó thậm chí còn nổi trội so với S-400 Triumf.
Năm 2010, Nhật Bản trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sở hữu tên lửa không đối không trang bị đầu tự dẫn radar mạng pha chủ động (AESA).
Chỉ riêng về yếu tốc độ, trong khi tiêm kích thế hệ 5 F-35 bị giới hạn ở mức Mach 1,6 thì máy bay thế hệ 4 MiG-35 sở hữu tốc độ trên Mach 2, ngang ngửa với F-22 và Su-35S hay thậm chí cả Su-57.
End of content
Không có tin nào tiếp theo