Tìm kiếm: Bảo-hộ-nhãn-hiệu
Nhiều khả năng mẫu ô tô điện 4 chỗ ngồi của hãng xe Trung Quốc Ora sẽ sớm vào Việt Nam khi hạ tầng cho loại xe này đang dần được cởi mở.
DNVN – Trong năm 2021, tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu hỗ trợ tạo lập, bảo hộ và quảng bá cho 10 nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; Hỗ trợ thực hiện 4 dự án quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận ra nước ngoài 1-2 sản phẩm đặc sản địa phương.
DNVN - EU công nhận và bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (chủ yếu là nông sản, thực phẩm nổi tiếng có tiềm năng xuất khẩu cao như cam Cao Phong, chè Mộc Châu, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc...)
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
DNVN – Sau khi Doanh nghiệp Việt Nam đưa tin Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam vừa cấp Giấy chứng nhận số 367846 bảo hộ Nhãn hiệu “DANANG VALUE” chứng nhận Sản phẩm thương mại đặc trưng của TP Đà Nẵng, nhiều doanh nghiệp muốn tìm hiểu thông tin về những tiêu chuẩn, cũng như thủ tục rđể được cấp nhãn hiệu này.
DNVN - Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam vừa có Quyết định số 88378/QĐ-SHTT cấp Giấy chứng nhận số 367846 bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận Sản phẩm thương mại mang tính đặc trưng của TP Đà Nẵng.
Hiện nay, thương lái đang thu mua dê thịt ở mức từ 135.000 - 145.000/kg, cừu thịt có giá dao động từ 120.000 - 130.000 đồng/kg.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Sau 1 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Thanh Hóa có 30 sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Việc gia tăng số lượng, chất lượng các sản phẩm OCOP là tín hiệu vui, song đa phần chưa xây dựng được lộ trình phát triển nhãn hiệu, bảo đảm cho các sản phẩm “vươn xa” trên thị trường.
Sản phẩm "Cải bắp Tân Minh Đức" của HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc) vừa được UBND tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao năm 2019. HTX được đánh giá là mô hình KTTT tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo