Tìm kiếm: Ban-Nghiên-cứu-phát-triển-kinh-tế-tư-nhân
DNVN - Theo ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) FPT, để doanh nghiệp có thể duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh khi dịch bệnh kéo dài chính là giải pháp về "doanh nghiệp xanh" với khả năng duy trì sản xuất, kinh doanh an toàn, không gián đoạn.
DNVN - Liệu pháp eCovax gồm 4 gói giải pháp giúp doanh nghiệp ứng dụng thực hiện ký hợp đồng điện tử với khách hàng, thực hiện chữ ký số, giao việc và hội họp trực tuyến. Ưu điểm của liệu pháp là chương trình được chạy trên dữ liệu do FPT cung cấp, hoàn toàn khác với một số nền tảng tương tự đang có hiện nay như Zoom, Google Meet.
DNVN - Từ bài học ở Bắc Giang và Bắc Ninh, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân và các hiệp hội doanh nghiệp đề xuất việc áp dụng mô hình “3 tại chỗ” nên tính toán thực hiện ở các địa phương mà tình hình dịch bệnh vẫn ở diện đã kiểm soát được.
DNVN - Theo tin từ Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chỉ đạo một số bộ và cơ quan quản lý xây dựng hoặc điều chỉnh cơ chế, chính sách cho phù hợp với tình hình đại dịch COVID-19 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn; kịp thời xử lý các kiến nghị, đề xuất của các DN và hiệp hội.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
DNVN - 23 hiệp hội và tổ chức doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sát của Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) đã đề xuất Chính phủ thực hiện một loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19.
DNVN - Các hiệp hội doanh nghiệp (DN) đề xuất Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế và 1 số cơ quan, địa phương xây dựng quy trình mẫu cho mô hình hợp tác công - tư trong việc tìm kiếm, đàm phán, mua và tổ chức tiêm vaccine COVID-19 giữa các cơ quan nhà nước với DN.
DNVN - Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết 68 và Quyết định 23 nhằm hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp (DN) và người lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 được công luận rất hoan nghênh. Tuy vậy, thủ tục hỗ trợ DN vay vốn để trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất đang còn có những quy định gây khó, khiến hầu hết DN không thể tiếp cận chính sách.
Trước diễn biến phức tạp của COVID-19, nhiều ngân hàng vừa đồng loạt giảm lãi để hỗ trợ doanh nghiệp. Bên cạnh sự cố gắng lớn của hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp cũng mong mỏi được các ngành khác tháo gỡ khó khăn trong khâu vận chuyển hàng hóa, giảm thuế, phí...
Chiều 6/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có cuộc gặp mặt các doanh nhân, trí thức tiêu biểu với chủ đề "Đối thoại 2045”.
DNVN - Việt Nam và Ấn Độ có thể đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong các lĩnh vực tiềm năng. Việt Nam có thế mạnh nổi trội như chế biến thực phẩm, nông nghiệp để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, công nghệ thông tin cũng là lĩnh vực 2 quốc gia có thể liên kết lâu dài. Bên cạnh đó, Việt Nam có kinh nghiệm tốt về thúc đẩy du lịch.
Trong bối cảnh dịch bệnh được kiểm soát tốt, Việt Nam đang có lợi thế rất lớn thu hút chuỗi cung ứng toàn cầu từ các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, châu Âu….
Theo Thủ tướng, nếu COVID-19 kéo dài, phải tính đến các yêu cầu khoan thư sức dân, tiếp tục thực hiện chính sách giãn, hoãn, miễn giảm các loại thuế phí cho doanh nghiệp.
Dịch COVID-19 đã làm nhiều chuỗi cung ứng bị đứt gãy, đẩy nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán hoặc phải chậm thanh toán.
Nhiều doanh nghiệp và các hiệp hội ngành nghề đang mong muốn được giảm 50% thuế giá trị gia tăng (VAT) để kích thích tiêu dùng, giúp họ bán được hàng nhiều hơn nhằm sớm phục hồi cho giai đoạn hậu Covid-19. Liệu chính sách thuế có thoả mãn được mong muốn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo