Tìm kiếm: Bà-Phạm-Chi-Lan
Doanh nghiệp tăng cạnh tranh, nhà nước đẩy mạnh cải cách là giải pháp căn cơ nhất giải quyết vấn đề sống còn thời hội nhập.
“Tại sao người dân lại “dị ứng” với lương cao của lãnh đạo các tập đoàn kinh tế nhà nước. Họ tài giỏi, chèo lái các tập đoàn kinh tế kinh doanh hiệu quả thì lương của họ cũng phải được trả xứng đáng chứ. Song thực tế ở ta, có lẽ lại không phải vậy…”.
Mặc dù nhận thức về việc cần bảo hộ, có chủ trương và mong muốn nhưng chính sách thì ... không có.
Việt Nam cần chú trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân nếu muốn thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Hiện doanh nghiệp và xã hội đang kỳ vọng rất nhiều vào quyết tâm cải thiện của ngành Thuế. Tuy nhiên, sự hài lòng của giới doanh nghiệp phụ thuộc vào việc cụ thể hóa ở cấp cơ sở, ở từng chi cục, từng công chức trong ngành.
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Trung Quốc thông báo trái cây của VN có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép, số loại bánh kẹo không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Không đồng tình với ý kiến của TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: "Tôi không cho là Trung Quốc không dám "chơi mạnh với Việt Nam".
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Ngày 20.5, TAND TP.Hà Nội đã mở lại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án Nguyễn Đức Kiên (tức “bầu Kiên”) và 8 đồng phạm khác. Dự kiến phiên toà sẽ kéo dài khoảng 3 tuần (từ 20.5 - 6.6).
Nếu quy mô thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Trung Quốc được chia thành 3 phần thì Trung Quốc nhận được hai phần ba, còn Việt Nam chỉ nhận được một phần ba.
Chúng ta đang ôm đồm nhiều quá, mong muốn nhiều quá. Cái gì cũng muốn làm, từ bao cấp cho học sinh đi học, khám chữa bệnh, xóa nhà tranh tre,...trong khi nguồn lực rất có hạn.
Đó là quan điểm của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về cải cách thể chế tại Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2014.
Sự im lặng, làm ngơ, tiếp tay của cơ quan chức năng là nguy hại số 1. Điều này sẽ làm mất tính độc lập, chủ động của nền kinh tế VN...
End of content
Không có tin nào tiếp theo