Tìm kiếm: Bảo-hộ-nhãn-hiệu
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Sau 1 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Thanh Hóa có 30 sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Việc gia tăng số lượng, chất lượng các sản phẩm OCOP là tín hiệu vui, song đa phần chưa xây dựng được lộ trình phát triển nhãn hiệu, bảo đảm cho các sản phẩm “vươn xa” trên thị trường.
Sản phẩm "Cải bắp Tân Minh Đức" của HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc) vừa được UBND tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao năm 2019. HTX được đánh giá là mô hình KTTT tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
Để phát triển cả về kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Thái Nguyên cần triển khai chương trình OCOP trong xây dựng nông thôn mới bởi chương trình này phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Nếu các HTX, doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm nông sản của mình vươn xa, trụ vững ở thị trường nước ngoài, rất cần có chiến lược phát triển thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu một cách bài bản.
Trà rau má Quảng Thọ', 'Rau Đà Lạt' hoặc rau, hoa gắn thương hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' là những nhãn hiệu độc quyền đang được một số HTX nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng sử dụng hiệu quả, đổi mới sáng tạo mang lại lợi nhuận lớn.
Đây là cơ hội để sản phẩm rau của thị xã An Khê (Gia Lai) khẳng định thương hiệu, tạo chỗ đứng trên thị trường, người trồng rau nâng cao thu nhập, phát triển vùng nguyên liệu.
Tại tỉnh Bắc Giang sáng nay (26/10) đã diễn ra Diễn đàn kinh tế xúc tiến đầu tư phát triển nông nghiệp, du lịch và tiêu thụ gà đồi Yên Thế.
Chăn nuôi sạch không chỉ mang lại môi trường sạch, bền vững, mà còn là nền tảng để vật nuôi khỏe mạnh, miễn nhiễm dịch bệnh, chất lượng vượt trội. Đây cũng là lý do HTX Sản xuất kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Chiêu Viên (Tây Hưng, Tiên Lãng, Hải Phòng) gặt hái được những trái ngọt từ chăn nuôi vịt đẻ theo quy mô lớn.
Với điều kiện khí hậu khô nóng đặc trưng, Ninh Thuận là địa phương có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi một số gia súc đặc trưng như dê, cừu. Trong đó, dê là loài có những ưu thế khác biệt, được nuôi khá phổ biến tại Ninh Thuận trong những năm gần đây mang lại giá trị kinh tế cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo