Tìm kiếm: Cục-Đầu-tư-nước-ngoài

Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm giảm, song nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án là tín hiệu khẳng định sự chuyển biến tích cực của việc giải ngân vốn FDI.
Tăng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là thu hút FDI tại chỗ, nhưng thời gian qua nhiều doanh nghiệp FDI đã co cụm, ngại mở rộng quy mô.
Trong 4 tháng đầu năm 2012, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Nhật Bản chiếm quá nửa tổng vốn FDI vào Việt Nam. Đáng lưu ý, trong khi TP.Hồ Chí Minh có vẻ chậm chân, thì các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại nằm trong top đầu các địa phương thu hút vốn FDI từ Nhật Bản.
Tại hội thảo bàn về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do báo Đầu Tư và Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch - đầu tư) tổ chức ngày 15-3, nhiều ý kiến cho rằng nguồn vốn này còn nhiều “bệnh” cần trị.
Một con chip nhập khẩu ta bảo có giá 10USD thôi, nhưng FDI bảo giá 12USD, có hóa đơn đầy đủ, rồi hỏi ta có cơ sở gì để bảo giá 10USD , ông Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài than phiền chuyện FDI chuyển giá. Ông nhấn mạnh: Chúng tôi cực kỳ bức xúc nhưng xử lý không hề đơn giản .
Sự sụt giảm, trì trệ của các ngành sản xuất, tiêu thụ trong nước kéo dài, cùng với đó, năng lực cạnh tranh của thương hiệu Nhật giảm mạnh… thị trường nội địa nước này không còn là mảnh đất màu mỡ và Nhật Bản đang hướng mạnh đầu tư ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo