Tìm kiếm: Của-nợ
(DNVN)-Ngày 11/6, Hàn Quốc ghi nhận thêm 14 trường hợp nhiễm Hội chứng hô hấp vùng Trung Đông (MERS) lên 122 người. Tình trạng lây lan nhanh chóng của dịch MERS đã khiến Hàn Quốc phải đóng cửa 2.000 trường học, tác động xấu đến ngành du lịch và làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh của nền kinh tế lớn thứ tư của châu Á.
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nhận định, nợ công không chỉ tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (không quá 65% GDP), mà cơ cấu nợ cũng chưa thực sự bền vững.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay, hầu như không có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển - tránh được mối lo nợ công.
Tiền, tiền, tiền. Càng nhiều càng tốt, người ta nói vậy. Nhưng thế nào là đủ?
Khi tài sản bảo đảm không bán được thì không thể hình thành thị trường mua bán nợ.
Tỏ ra không hài lòng về cách xử lý nợ xấu thiếu mạnh dạn khó giải quyết triệt để, ĐBQH cho rằng dường như đang có sự trông chờ vào thị trường bất động sản “ấm” lên.
Tôi ủng hộ Chính phủ dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng không chỉ là các khoản nợ xấu của DNNN mà của tất cả các doanh nghiệp...
Xưa nay, dù Quốc hội có sốt ruột cỡ nào thì Chính phủ đều khẳng định nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong ngưỡng an toàn...
Nhiều đại lý xe máy tranh thủ tăng giá bán, bất chấp thị trường xe máy vẫn ế ẩm, thua lỗ kéo dài và có người còn cho không cả đại lý.
Thu nhập chỉ đủ sống, nhiều cặp vợ chồng vẫn muốn mua bằng được ô tô để thỏa mãn thú chơi và giải quyết khâu oai. Tuy nhiên, chi phí “nuôi” xe hàng tháng quá tốn buộc họ phải bán tống bán tháo cho rảnh nợ.
Đây là động thái khá bất ngờ trong bối cảnh số đông các NH đang chấp nhận hy sinh lợi nhuận nhằm phòng ngừa nguy cơ nợ xấu có thể thổi bùng trong thời gian ngắn.
Đây là động thái khá bất ngờ trong bối cảnh số đông các NH đang chấp nhận hy sinh lợi nhuận nhằm phòng ngừa nguy cơ nợ xấu có thể thổi bùng trong thời gian ngắn.
Từ độ chênh vênh của con số đến nguy cơ thực sự của nợ công và nhất là mối đe dọa từ phần chìm của tảng băng doanh nghiệp nhà nước, như chúng tôi đã phản ánh ở các bài trước, đều cho thấy tính cấp bách của giám sát về nợ công.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo