Tìm kiếm: CPH
Công ty TNHH MTV vận tải Viễn dương (Vinashinlines) vừa có thông báo về việc tiến hành các thủ tục phá sản.
Cổ phần hóa (CPH) không phải là bán cao hay bán thấp để kiểm thặng dư vốn mà quan trọng nhất của CPH là chuyển đổi hình thức của DN, thay đổi về bản chất công tác quản lý.
TTCKVN đã trải qua một tuần giao dịch nhiều chông gai. Phiên đầu tuần, thị trường bất ngờ giảm mạnh 13 điểm do bị tác động bởi những thông tin xấu trên thế giới.
Khi có khủng hoảng toàn cầu (cuối năm 2008) thì lãnh đạo lại thấy cần tăng cường khả năng can thiệp của nhà nước đối với thị trường, với nỗi lo sợ thì trường sẽ không chống đỡ nổi và kinh tế có khả năng sụp xuống.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Theo các thống kê từ Bộ Tài chính, khu vực DNNN chiếm 31,41% tổng thu nội địa năm 2012 và trên 32% năm 2013, cao nhất trong 3 khu vực kinh tế và tạo ra khoảng 30% GDP hằng năm. Trong sổ sách, đến cuối năm 2013 trên 80% DNNN vẫn làm ăn có lãi, nhưng trên thực tế, khó có thể nắm được con số thực.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của quá trình tái cấu trúc nền kinh tế; tuy nhiên, quá trình này đang bị chậm so với yêu cầu bởi nhiều lý do.
Bộ GTVT ra “quân lệnh” nếu doanh nghiệp (DN) không thực hiện cổ phần hóa (CPH) đúng tiến độ thì người đứng đầu phải chuyển làm việc khác, còn lãnh đạo DN cũng sẵn sàng “cược ghế” để thực hiện đổi mới hình ảnh đơn vị.
Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu nhận định TTCK năm 2014 có khả năng tăng 30% so với mức hiện tại, đạt từ 600-650 điểm.
Về việc rút vốn khỏi các lĩnh vực đầu tư ngoài ngành của DNNN, ông Nguyễn Đức Kiên cho rằng, phải hình dung được là trong một nền kinh tế đang khó khăn như hiện nay thì việc bán vốn rất khó, nhất là đòi bán ngay.
Có nên bán vốn nhà nước dưới giá trị sổ sách kế toán?” là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đặt ra khi phỏng vấn ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về một số vấn đề liên quan tới tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
“Phát súng” khởi động cổ phần hóa (CPH) DNNN được bắt đầu từ năm 1990 nhưng 23 năm trôi qua, tiến độ CPH DNNN lại đang có dấu hiệu thụt lùi.
Ngày 19/2/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Trong đề án này, tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng và là một trong những nhiệm vụ được đẩy mạnh thực hiện trong năm 2013. Với ý nghĩa đó, Bộ Giao thông Vận tải đã vào cuộc với một quyết tâm cao.
Trong nhóm các nhiệm vụ quan trọng triển khai ngay từ đầu năm, Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa (CPH) và tái cơ cấu các TĐ, TCT theo Đề án được duyệt. Trong đó, chú trọng thực hiện tái cơ cấu thực chất, toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường, sản phẩm...
Có thể hiểu rằng: sau khi đã bán lúa non số cổ phần ít ỏi, nay nhìn thấy cơ ngơi cũ với tương lai rộng mở, một vài chủ thể cũ không khỏi bùi ngùi tiếc nuối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo