Tìm kiếm: Chế-biến-thủy-sản
DNVN - Việc UBND tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp yêu cầu tài xế container và xe tải di chuyển từ TP.HCM - ĐBSCL phải có xét nghiệm âm tính COVID-19 khi đi qua 2 địa phương quá đột ngột, khiến các nhà vận chuyển không chuẩn bị kịp đã làm tắc nghẽn hoạt động vận chuyển hàng hóa, gây thiệt hại nghiêm trọng hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Sau phiên phục hồi kỹ thuật hôm qua, thị trường chứng khoán đã quay trở lại nhịp giảm điểm của 2 phiên đầu tuần. Tình trạng bán tháo diện rộng không xuất hiện, ngưỡng hỗ trợ 1.315 - 1.320 điểm tỏ ra khá vững.
DNVN - Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Tmall Global của Trung Quốc nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh xuất khẩu nông sản.
Mực khô Cô Tô nướng chín là món ăn được rất nhiều người ưa chuộng, bởi sức hấp dẫn từ hương thơm, vị ngọt tự nhiên đặc trưng. Hiện có thể tìm mua được món mực khô yêu thích này ở nhiều nơi trong tỉnh.
DNVN- VASEP kiến nghị không đưa các sản phẩm thuỷ sản chế biến từ động vật, hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” vào danh mục phải kiểm dịch (bệnh) theo Luật Thú y, trừ các sản phẩm sống, tươi sống, ướp lạnh. Các sản phẩm chế biến chỉ chịu kiểm soát theo các quy định của Luật An toàn thực phẩm.
DNVN - Liên danh Petechim & Pacific Group đang muốn tìm hiểu về cơ hội và chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của tỉnh để phối hợp đầu tư với Công ty Cổ phần Trung Khởi phát triển hạ tầng các Khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhằm thu hút một số nhà đầu tư đến từ Nhật Bản.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
DNVN - Ngày 16/12/2020, Uỷ ban châu Âu đã ban hành Quy định số 2020/2235 liên quan tới mẫu chứng thư mới cho một số sản phẩm có nguồn gốc động vật xuất khẩu vào châu Âu. Quy định này có hiệu lực từ ngày 21/4/2021 và thời gian chuyển tiếp đến hết ngày 21/8/2021.
DNVN - Chuyển đổi số là xu hướng toàn cầu, tiến hành nông nghiệp thông minh là tất yếu trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp ngày nay. Vì thế, nên cần đầu tư nhiều hơn và tốt hơn về công nghệ, phần mềm để tăng hiệu quả quản lý, sản xuất trong tương lai.
Gắn tem truy xuất nguồn gốc, đẩy mạnh thực hiện liên kết trong sản xuất và chế biến cá nước lạnh... là những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng tầm sản phẩm cá nước lạnh, đối phó với tình trạng cá tầm nước ngoài giá rẻ, chất lượng thấp đang làm khó cho cá tầm Việt ngay trên "sân nhà".
Đến năm 2030, phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Việc nâng giá trị nông thuỷ sản thông qua chế biến sâu được kỳ vọng có bước chuyển biến mới trong năm nay. Đồng thời, báo hiệu một giai đoạn mới đầy lạc quan khi một loạt dự án nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung vừa đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút xây dựng.
Dịch bệnh Covid-19 vẫn còn những tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp xuất khẩu tại tỉnh Phú Yên đã chủ động tìm kiếm đơn hàng từ sớm.
DNVN - UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương lập, thẩm định Quy hoạch tỷ lệ 1/2000 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm để trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo