Tìm kiếm: Chi-cục-Thú-y
Hàng loạt những vụ thực phẩm bẩn bị phát hiện khiến người tiêu dùng như bị sét đánh liên hoàn . Trong mỗi bữa ăn, người dân đều lo ngại ngộ độc ám ảnh khôn nguôi. Câu hỏi được dư luận đặt ra: Tại sao bốn Bộ vào cuộc mà mâm cơm của người dân vẫn mất an toàn.
Thời gian qua, cơ quan chức năng liên tiếp bắt quả tang các vụ vận chuyển lòng, thịt heo, gà... thối với số lượng lớn. Tình hình vi phạm đã đến mức báo động. Thế nhưng việc xử phạt lại quá nhẹ, không đủ sức răn đe.
Lòng heo thối được vận chuyển từ các tỉnh miền Bắc vào Nam và tập kết ở khu vực cầu vượt Sóng Thần (Bình Dương), sau đó được chở bằng xe máy đến cơ sở chế biến để “phù phép” thành hàng tươi rói.
Đây là khẳng định của đại diện Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng tại hội thảo có nhiều số liệu khác biệt về tỉ lệ thịt lợn có chất tạo nạc, về cách gọi tên cũng như có nên tẩy chay các loại thịt lợn siêu nạc… diễn ra sáng qua (13/4).
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Cục phó Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi chỉ do một số ít người thực hiện, nhưng tác hại rất lớn: Với mức giảm 10 ngàn đồng/kg thịt lợn người chăn nuôi trên cả nước bị thiệt hại trên 2.100 tỷ đồng.
Sau khi TP đưa tin Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bà Rịa - Vũng Tàu phạt năm cơ sở chăn nuôi lợn 125 triệu đồng do sử dụng chất tạo nạc trong chăn nuôi, phóng viên đã tìm gặp các chủ cơ sở chăn nuôi.
Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai kiến nghị phải lật tung các khâu liên quan để “tẩy sạch” chất cấm độc hại trộn vào thức ăn trong ngành chăn nuôi
Thịt lợn thối được ngâm tẩm biến thành thịt lợn rừng, thịt đà điểu; thịt gia cầm bốc mùi được chở đi tiêu thụ liên tỉnh...
Tảng thịt đã tái nhợt, bốc mùi, chảy nước, chỉ cần ngâm 15 phút với một chất bột trắng của Trung Quốc là đã trở nên hồng hào, tươi roi rói.
Ngày 21/2, Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai cùng hàng trăm hộ dân ở Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã kêu gọi “nói không với chất cấm trong chăn nuôi heo, đừng vì lợi nhuận mà đánh mất lương tâm”.
Hơn 100 hộ nuôi lợn tại xã Hồng Lý (Vũ Thư, Thái Bình) đang trong tình cảnh điêu đứng vì dịch lở mồm long móng hoành hành tại xã. Đây là xã nuôi lợn với số lượng gần 10.000 con, lớn nhất nhì của huyện.
Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến ngày 13/2 tiếp tục phát sinh các ổ dịch cúm gia cầm mới tại 3 tỉnh Kiên Giang, Thái Nguyên và Bắc Giang. Như vậy, hiện cúm gia cầm đã xuất hiện ở 9 tỉnh, thành phố trên cả nước
Ngày 10.2, UBND TP Hải Phòng đã ra quyết định công bố dịch cúm gia cầm xuất hiện tại phường Đa Phúc, quận Dương Kinh
End of content
Không có tin nào tiếp theo