Tìm kiếm: Chuyên-gia-Kinh-tế

Sau 3 năm khởi động tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế nói chung, tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng, theo đánh giá của PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra quá chậm chạp. “Muốn đẩy nhanh tiến trình này, cần có bước đột phá”, ông Thiên nói.
Bức xúc vì nhà mạng thu cước 3G với giá quá cao, nhiều người tiêu dùng cho biết đã bỏ mạng 3G. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần một cuộc cách mạng trong ngành viễn thông để hạn chế trục lợi từ độc quyền, chèn ép người tiêu dùng.
Đề án 254 về tái cơ cấu ngân hàng được Chính phủ phê duyệt, xem xét cho nước ngoài tăng sở hữu tại một tổ chức tín dụng cao hơn so với quy định hiện hành. Thống đốc Nguyễn Văn Bình thừa nhận ngân hàng đang xấu dưới góc độ thanh khoản nhưng vẫn lạc quan cho rằng chỉ cần trường vốn người mua sẽ có lợi.
Đề án 254 về tái cơ cấu ngân hàng được Chính phủ phê duyệt, xem xét cho nước ngoài tăng sở hữu tại một tổ chức tín dụng cao hơn so với quy định hiện hành. Thống đốc Nguyễn Văn Bình thừa nhận ngân hàng đang xấu dưới góc độ thanh khoản nhưng vẫn lạc quan cho rằng chỉ cần trường vốn người mua sẽ có lợi.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước hối thúc các ngân hàng cổ phần đại chúng lên sàn để tăng cường kiểm soát và “bóc” dần tình trạng sở hữu chéo. Tuy nhiên, việc này chưa dễ thực hiện bởi vấn đề nợ xấu.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Năm ngoái mỗi người trong chúng ta đều giàu thêm chừng 150 đô la Mỹ mà ít ai biết. Còn ai ở TP.HCM thì thu nhập năm ngoái bỗng tăng thêm 400 đô la Mỹ. Sở dĩ có điều lạ này là vì Tổng cục Thống kê (TCTK) có hai thay đổi quan trọng.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo