Tìm kiếm: Chuyển-giá
Trung bình hai ngày đi một chuyến, mỗi xe chở từ 30 tấn đến 50 tấn, đầu nậu lãi khoảng 20 triệu đồng. “Vì lợi nhuận lớn, nên số đầu nậu tại chợ Hòa Đình tham gia “đánh” hàng nông sản ngày càng đông”, Toàn cho biết.
Theo Nghị quyết của Chính phủ, trong thời gian tới sẽ kiên quyết thu hồi các diện tích mặt đất, mặt nước đã giao cho các doanh nghiệp mà không sử dụng, hoặc sử dụng không hiệu quả để đấu giá, hoặc giao cho các nhà đầu tư có tiềm lực khác.
Giá điện gió của Nhà máy Điện gió Bạc Liêu đề nghị bán cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lên tới 12 UScents/kWh. Nếu được chấp thuận, chi phí này sẽ được cộng vào giá điện chung và người tiêu dùng sẽ phải gánh chịu thông qua việc chi trả tiền điện hàng tháng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng vừa có buổi làm việc với ông Ahmet Bozer, Chủ tịch Coca-Cola International ngày 13/8 tại Hà Nội, nguồn tin từ Bộ Công Thương cho biết.
Sau 15 năm hoạt động, đại gia thực phẩm - đồ uống Thụy Sĩ mới ghi nhận 4 năm có lãi. Trong khi đó, hãng lại vừa khánh thành thêm một nhà máy với số vốn đầu tư lên tới 250 triệu USD.
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đề nghị Coca-Cola nên thường xuyên cung cấp thông tin và minh bạch các hoạt động kinh doanh ...
Quyết định thành lập Công ty Quản lý và mua bán nợ quốc gia (VAMC) có hiệu lực từ ngày 9/7. Tuy nhiên cho đến nay, công ty này vẫn chưa chính thức ra mắt. Vì sao có sự chậm trễ này?
Ngày 16/7, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có văn bản số 1025/TTg-KTTH gửi các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện ngân sách nhà nước năm 2013.
Được 2 “ông lớn” ngành giải khát chống lưng nhưng Tribeco không những không thoát lỗ mà còn bị “ông lớn” ngoại thâu tóm.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký, ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước năm 2013.
Thị trường đồ uống nước ta đã có nhiều bước tiến trong những năm vừa qua, song các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đang làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và thương hiệu của sản phẩm Việt chân chính. Thực tế này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các ngành chức năng để giúp thị trường này cạnh tranh lành mạnh.
Trong thời gian qua, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn đang tiếp tục gia tăng với quy mô ngày càng lớn. Điều này khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính gặp nhiều khó khăn trong việc bảo vệ thương hiệu và quyền lợi của người tiêu dùng.
Chính phủ yêu cầu NHNN tiếp tục điều hành giảm chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay ở mức hợp lý theo tín hiệu thị trường, phấn đấu đạt tăng trưởng tín dụng ở mức 12%.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Theo mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại...”. Để phát triển ngành công nghiệp - được coi là “chân núi” - cần phát triển một số ngành mũi nhọn - “đỉnh núi”. Để thực hiện điều này, cần phải có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành và DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo