Tìm kiếm: Chỉ-dẫn-địa-lý
Thương hiệu gạo ST25 đang bị xâm hại nghiêm trọng. Trong khi gạo Hom Mali của Thái Lan đoạt giải nhất thế giới năm 2020, lập tức được chính phủ nước này tập trung xây dựng thành sản phẩm thương hiệu quốc gia.
Cá thát lát là đặc sản nổi tiếng của địa phương này, có thể làm chả cá nhồi khổ qua, rút xương tẩm gia vị, khô một nắng...
DNVN - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 120 triệu đồng đối với Công ty CP Tập đoàn Khải Tín (trụ sở đóng tại phường An Đông, TP Huế) do quảng cáo sai sự thật dự án bất động sản ở địa bàn tỉnh.
Được xem như 'vương quốc trái cây, cây giống và hoa kiểng' ở miền Tây, nơi đây luôn có thương nhân buôn bán tấp nập, thu hút khách du lịch đến tham quan
Thịt cá mềm, ngọt thơm, ăn kèm các loại rau sống, bánh tráng chấm cùng nước mắm chua ngọt là món ăn bạn không thể bỏ qua khi đến Phan Thiết, Bình Thuận.
Sầu riêng Cái Mơn là đặc sản của tỉnh Bến Tre, đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Cái Mơn là địa danh thuộc huyện Chợ Lách của tỉnh này, cũng là miệt vườn trái cây, hoa kiểng nổi tiếng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, tỉnh Bắc Giang, huyện Lục Ngạn đã lên các phương án để tiêu thụ vải thiều an toàn trong mùa dịch.
Sau gần 5 năm được công nhận nhãn hiệu Hồ tiêu Cư Kuin vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa có cơ hội sử dụng để phát huy hiệu quả nâng cao giá trị sản phẩm như mong muốn.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Hoa hồi là sản vật nổi tiếng, có giá trị kinh tế cao của Lạng Sơn, đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Việc vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang là sản phẩm đầu tiên chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác. Từ đây cũng cho thấy vai trò của sở hữu trí tuệ, vốn được coi là công cụ hỗ trợ cho các sản phẩm Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu.
DNVN - Trong những năm qua, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần hình thành và nâng cao giá trị thương hiệu, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập của người dân và doanh nghiệp.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo