Tìm kiếm: Cung-cấp-khí-đốt
Vừa được Nga dỡ bỏ lệnh cấm cung cấp hệ thống tên lửa, Iran đã tuyên bố sẵn sàng cung cấp khí đốt cho các nước châu Âu.
Trong cuộc họp với ông Alexey Miller - Giám đốc điều hành công ty năng lượng quốc doanh khổng lồ Gazprom của Nga - hôm 08/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, Nga sẽ không sử dụng giá khí đốt làm công cụ gây sức ép đối với Ukraine.
Giám đốc điều hành Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga, ông Alexei Miller hôm 30/3 cho biết, Gazprom đã đề xuất với chính phủ gia hạn thỏa thuận cung cấp khí đốt cho Ukraine với giá ưu đãi thêm 3 tháng nữa. Thông tin này đưa ra ngay trước thời hạn chót vào ngày 31/3 vốn gây quan ngại về nguồn khí đốt vận chuyển cho châu Âu.
Ngày 25/3, Nghị viên châu Âu (EP) đã thông qua cam kết của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine vay 1,8 tỷ euro nhằm giúp quốc gia này bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán ngắn hạn.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Ukraine Vladimir Demchishin, Kiev sẽ ngừng nhập khẩu khí đốt của Nga từ ngày 01/4 tới nếu công ty xuất khẩu khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga không đưa ra mức giá tốt hơn. Hãng tin RT của Nga nhận định, việc tạm ngừng cung cấp khí đốt qua Ukraine có thể đặt an ninh năng lượng châu Âu vào tình trạng lấp lửng.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Ukraine, sự gia tăng nguồn cung từ châu Âu đang giúp Kiev giảm dần sự phụ thuộc khí đốt vào Moscow.
Theo AFP/Reuters, ngày 27/2, Nga đã xác nhận rằng nước này sẽ tham gia các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) và Ukraine vào ngày 2/3 tới nhằm giải quyết những tranh cãi gay gắt liên quan đến việc cung cấp khí đốt, đe dọa hoạt động trung chuyển khí đốt cho châu Âu.
Tranh cãi tiếp tục diễn ra xoay quanh việc Ukraine ngừng cấp khí đốt cho khu vực miền đông. Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, động thái này là một hình thức “diệt chủng”.
Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga cho biết muốn cung cấp khí đốt cho Trung Quốc, nhưng không có kế hoạch hợp tác với các công ty của nước này để khoan tìm khí đốt.
Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga cho biết muốn cung cấp khí đốt cho Trung Quốc, nhưng không có kế hoạch hợp tác với các công ty của nước này để khoan tìm khí đốt.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
Trong chuyến thăm cấp Nhà nước LB Nga từ 22 - 24/3 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên đã ký một loạt thỏa thuận hợp tác song phương.
Sự kiện LILAMA thắng kiện hơn 4 triệu USD ở nước ngoài là trường hợp hiếm hoi khi một doanh nghiệp thành công trong việc yêu cầu một ngân hàng nước ngoài thanh toán khoản tiền bảo lãnh với giá trị lớn như vậy.
Sở hữu kho dự trữ ngoại hối 3 nghìn tỷ USD và ngày càng “khát” tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra khắp thế giới. Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) của các công ty Trung Quốc đã tăng từ 5,5 tỷ USD vào năm 2004 lên 61,81 tỷ USD vào năm 2010 - hãng tin CNBC cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo