Tìm kiếm: Cước-viễn-thông
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son, quy định mới về việc hỗ trợ cước viễn thông cho hộ nghèo và hạ tầng băng rộng cho các đối tượng đặc thù sẽ được triển khai ngay trong năm 2014.
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) đã chính thức công bố kết quả xác minh các dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh của 3 doanh nghiệp viễn thông trong đợt điều chỉnh cước dịch vụ dữ liệu 3G từ ngày 16/10/2013. Cục kết luận: Chưa phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường của sự câu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp Viettel, MobiFone và Vinaphone.
Không Wi-Fi, không rủng rỉnh tài chính, Hoài An, nữ sinh trường THPT Việt Đức vẫn thoải mái xem tivi, đọc báo trên “dế” với chi phí chưa đến 40.000 đồng/tháng. "Bí kíp" của An là chọn gói dịch vụ chuyên biệt để tiết giảm cước 3G.
Cục Quản lý cạnh tranh (VCA), Bộ Công thương đã chưa phát hiện được các dấu hiệu bất thường của sự cấu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp viễn thông là Viettel, MobiFone và VinaPhone trong đợt điều chỉnh tăng giá cước từ ngày 16/10/2013 vừa qua.
Cục Quản lý cạnh tranh kết luận: Việc tăng giá cước 3G ngày 16/10, chưa đủ cơ sở để coi đây là hành vi áp đặt giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng theo quy định của Luật Cạnh tranh.
Một câu chuyện thời gian qua được bàn luận nhiều trên các diễn đàn thời gian gần đây đó là việc tăng giá điện, dịch vụ 3G, y tế, nước… và giải thích cho việc tăng này là giá thấp hơn khu vực và không theo giá thị trường.
Tại hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2014 của Cục Viễn thông (Bộ Thông tin & Truyền thông) mới đây, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Lê Nam Thắng cho biết, Bộ Thông tin & Truyền thông cùng Bộ Công thương đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường. Theo đó, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực.
“Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực”.
Vụ án trộm một triệu USD cước viễn thông tại khách sạn Hữu Nghị (23 Quán Thánh) đã một thời gây xôn xao dư luận. Bất ngờ hơn, gần đây bà chủ khách sạn được xác định bị truy tố oan suốt 11 năm, tòa sửa sai, hạ xuống tội “không tố giác tội phạm”. 11 năm bị buộc đồng phạm trộm cắp
Theo Thanh tra Chính phủ, trong giai đoạn 2006-2011, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã để xảy ra nhiều vi phạm liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn.
Vấn đề ở đây là chúng ta cần thêm thời gian để các doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng hiểu rõ hơn về giá trị của thanh toán điện tử (TTTĐT), để họ thấy được sự dễ dàng, đơn giản, thuận tiện song vẫn đảm bảo an toàn và nhanh chóng của việc sử dụng hình thức TTĐT, từ đó họ sẽ dần từ bỏ thói quen sử dụng tiền mặt đã tồn tại lâu nay.
Chương trình khuyến mãi này được triển khai nhân dịp Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) giới thiệu dịch vụ Internet Banking thế hệ mới. Đây là dịch vụ ngân hàng trực tuyến hàng đầu Việt Nam với ba ưu điểm vượt trội đơn giản, an toàn và tin cậy, giúp khách hàng luôn chủ động và dễ dàng quản lý thông tin tài khoản hay thực hiện các giao dịch ngân hàng...
Bắt đầu từ tháng 3/2013, chủ thẻ nội địa của Agribank có thể thanh toán cước viễn thông VNPT Hà Nội qua Internet với những thao tác đơn giản.
Hiện nay, chưa có văn bản nào quy định về việc giới hạn số lượng SIM thuê bao di động trả sau được phép cấp phát cho mỗi cá nhân, tổ chức. Vì vậy, việc Viettel cấp 550 SIM trả sau là đúng luật.
Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết cơ quan chức năng vừa bắt được vụ trộm cước viễn thông quốc tế lớn về Việt Nam trên địa bàn Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo