Tìm kiếm: Cục--Xúc-tiến-thương-mại
Số liệu thống kê chưa đầy đủ từ Bộ Công Thương và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, tốc độ tăng trưởng ngành thương mại điện tử năm nay có thể đạt mức 30%, với tổng giá trị đạt hơn 15 tỷ USD.
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Với việc triển khai EVFTA, thương mại Việt Nam - Hà Lan nói chung và sản phẩm thời trang nói riêng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Chính quyền TP.HCM yêu cầu các cơ quan cần tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nắm rõ tình hình, thực trạng các doanh nghiệp, chủ động giải quyết ngay các nội dung hỗ trợ thuộc thẩm quyền; hạn chế, giảm tối đa tần suất, số lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đạt thương hiệu quốc gia nhưng điều đó vẫn là chưa đủ, nhất là khi so sánh với thế giới. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, việc xây dựng và giữ vững thương hiệu cần trở thành yếu tố cạnh tranh sống còn của doanh nghiệp, cũng như sự hỗ trợ nhiều hơn từ phía Nhà nước.
Hà Lan là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế giới nên được coi là cửa ngõ để các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam vào thị trường EU.
Yên Bái: Kết nối trực tuyến giao thương, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa với các doanh nghiệp nước ngoài
DNVN - Sáng ngày 13/10/2020 tại Yên Bái. Sở Công Thương tỉnh Yên Bái đã phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu – Cục Xúc tiến thương mại tổ chức “Hội nghị giao thương trực tuyến giữa doanh nghiệp Yên Bái và Thương vụ Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài”.
Với những thị trường xa như châu Phi và Nam Mỹ, để “kéo gần” thì trong xuất khẩu rất cần đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại và áp dụng các công cụ trực tuyến nhằm duy trì thị trường, quan hệ với các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng tìm được bạn hàng cho những mặt hàng chủ lực.
Sau giai đoạn bị gián đoạn vì COVID-19 do đối tác huỷ, hoãn đơn hàng, hoạt động xuất khẩu đang cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc trở lại.
DNVN - Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Cục Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Bulgaria đã thu hút hơn 80 doanh nhân, nhà đầu tư đại diện các cơ quan hỗ trợ kinh doanh hai nước Việt Nam – Bulgaria, trong đó có gần 20 doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực xuất khẩu sang thị trường này.
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Hiện hàng loạt nông sản địa phương cũng đang tận dụng cơ hội này để tìm đường tiếp cận với thị trường 27 nước EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo