Tìm kiếm: Cục-Bảo-vệ-Thực-vật
DNVN - An Giang triển khai ứng dụng "bắt bệnh" cho lúa bằng điện thoại thông minh. Đây là phần mềm nhận diện sinh vật gây hại trên cây lúa bằng điện thoại thông minh đầu tiên được triển khai ở Việt Nam, nhằm tăng cường quản lý dịch hại và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây lúa nói riêng, cây trồng tại Việt Nam nói chung.
DNVN - TS Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, Bộ NN-PTNT dự báo Trung Quốc có thể tăng biện pháp kiểm dịch bệnh, làm chậm tiến độ xuất khẩu, gây ùn ứ nông sản trong thời gian tới.
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
DNVN - Tin từ Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa cho biết: Ủy ban châu Âu đã ra quyết định, tăng tần suất kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu thanh long của Việt Nam từ 10% lên 20%.
DNVN - Dự kiến kể từ ngày 6/1/2022, mỳ ăn liền của Việt Nam sẽ chịu tần suất kiểm tra của EU là 20% với dư lượng của Ethylene Oxide (tổng cộng của cả ethylene oxide và 2-chloro-ethanol, vì đều được đề cập là ethylene oxide).
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối và tiêu thụ nông sản hữu cơ” sáng 22/12, ông Trần Thế Như Hiệp- Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng nhận NHONHO nhấn mạnh: "Sản xuất nông nghiệp hữu cơ gặp khó từ thiếu vốn, thiếu diện tích và tâm lý hoài nghi sạch- bẩn".
DNVN - PGS.TS Mai Quang Vinh, Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh từ giải pháp chuyển đổi số thông qua việc ứng dụng hiệu quả công nghệ eGap, eGap.vn, iMetos, MobiAgri.
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), các vụ lúa ở khu vực phía nam như vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu có thể sản xuất ra khoảng 21 triệu tấn lúa gạo, chiếm 50% lượng lúa gạo cả nước. Tuy nhiên, năm nay giá vật tư tăng cao nên rất khó khăn để có giá thành sản xuất thấp. Vì vậy cần có giải pháp cho vấn đề này.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
DNVN - Hiện nay vẫn còn tình trạng loạn phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, các tiêu chí qui định về truy xuất nguồn gốc còn lạc hậu so với thị trường thế giới, doanh nghiệp thiếu chủ động đổi mới nên liên tục bị bất ngờ với các hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu...
DNVN - Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) vừa đề nghị các Bộ, ban, ngành, UBND các tỉnh, thành phố hỗ trợ doanh nghiệp duy trì xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc.
DNVN - Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) sẽ hợp tác với WeatherPlus phối hợp triển khai mô hình thí điểm ứng dụng công nghệ iMetos (trạm IMETOS) phục vụ công tác giám sát, dự tính dự báo sâu bệnh hại trên cây lúa tại một số địa phương.
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
Việc đàm phán mở cửa thị trường đối với một số sản phẩm như sầu riêng, khoai lang bị gián đoạn do chuyên gia Trung Quốc không thể đến Việt Nam kiểm tra thực tế và hoàn thành dự thảo Nghị định thư xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo