Tìm kiếm: Dương-trung-quốc
"Có lẽ, người dân trong tâm thức khi bày tỏ tình cảm với Đại tướng cũng chia sẻ nỗi niềm của mình về xã hội".
Tiếng nói của người dân là thước đo quan trọng hàng đầu. Như câu của nhà thơ Nguyễn Duy: “Có công thì dân dựng đền thờ” – đó là đền thờ trong tấm lòng mỗi con người.
“Vẫn biết rằng đời người ai rồi cũng phải kinh qua cái quy luật: Sinh - lão - bệnh - tử, nhưng khi nghe tin Đại tướng đã về cõi vĩnh hằng, tôi vẫn không khỏi bàng hoàng xúc động và nhớ thương khôn xiết. Đại tướng ra đi đã để lại niềm tiếc thương không chỉ cho nhiều thế hệ người Việt Nam mà còn cho tất cả nhưng ai yêu quý Đại tướng và yêu chuộng hòa bình trên trái đất này”.
"Chắc chắn việc nghiên cứu quá khứ (cái mà chúng ta không thể thay đổi) sẽ giúp ta thực hiện được những mục tiêu cho tương lai (cái mà chúng ta có thể tạo dựng) trong đó có việc xây dựng những gia đình doanh nhân như một mô hình văn hóa, thúc đẩy sự nghiệp của chính doanh nhân, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế".
"Chắc chắn việc nghiên cứu quá khứ (cái mà chúng ta không thể thay đổi) sẽ giúp ta thực hiện được những mục tiêu cho tương lai (cái mà chúng ta có thể tạo dựng) trong đó có việc xây dựng những gia đình doanh nhân như một mô hình văn hóa, thúc đẩy sự nghiệp của chính doanh nhân, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế".
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cội nguồn nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ, nơi những chiếc trống đồng với lịch sử hàng ngàn năm đã được phát hiện, nghệ nhân Thiều Quang Tùng (còn gọi là Tùng "trống", xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn trăn trở làm sao để tìm lại “bí kíp” làm nên chiếc trống đồng Đông Sơn.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cội nguồn nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ, nơi những chiếc trống đồng với lịch sử hàng ngàn năm đã được phát hiện, nghệ nhân Thiều Quang Tùng (còn gọi là Tùng "trống", xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn trăn trở làm sao để tìm lại “bí kíp” làm nên chiếc trống đồng Đông Sơn.
(DNVN) "Cuộc khai quật 900m2 cách đây mấy năm có thể nói là chúng ta đã vồ trượt đàn Xã Tắc. Những dấu tích phát lộ trong các hố khai quật không có một dấu tích nào là của đàn Xã Tắc thời Lý, thời Lê. Vì vậy, theo tôi cho đến nay, đàn Xã Tắc thời Lý vẫn còn là một ẩn tích, mà không biết đến bao giờ mới tìm ra được, còn nếu tìm ra được thì có lẽ hình hài của nó đã bị hủy hoại khá nặng nề”, ông Nguyễn Văn Hảo - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho biết.
(DNVN) Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội: “Sự việc xảy ra như vậy cũng là điều đáng tiếc, nhưng tôi cho rằng nó không xuất phát từ tâm can của anh Quốc. Tôi tin là anh ấy không có chủ ý nói như vậy. Anh Quốc là Đại biểu Quốc hội hai nhiệm kỳ rồi, còn là một nhà nghiên cứu có tiếng, cho nên việc báo chí đăng câu nói ấy mà chưa có sự thống nhất với anh ấy thì không nên".
(DNVN) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa có văn bản gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Bí thư Thành uỷ Thành phố Hà Nội và Chủ tịch UBND TP Hà Nội về "Giải pháp giao thông tại khu vực Đàn Xã Tắc", trong đó khẳng định, di tích Đàn Xã Tắc có một giá trị đặc biệt quan trọng đối với Thủ đô Hà Nội.
(DNVN) Nhà sử học Dương Trung Quốc – Đại biểu Quốc hội, Tổng thư ký Hội khoa học Lịch sử Việt Nam cho biết sẽ gửi thư xin lỗi ông Bùi Danh Liên – Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội.
Nhà sử học Dương Trung Quốc đã nói như vậy khi hay tin Hiệp hội Vận tải đề xuất nên phá Đàn Xã Tắc để... xóa đi hình ảnh chế độ phong kiến mục nát.
Cuốn sách ảnh Tổ quốc nơi đầu sóng do NXB Kim Đồng xuất bản, gồm hơn 200 bức ảnh và các tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa, thiên nhiên, cảnh vật, con người Trường Sa, Hoàng Sa.
Trong phiên trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội sáng 14.11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh bằng mọi giá Chính phủ có những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khôi phục lại sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hầu hết ý kiến đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ngày 5/11 đều khẳng định, giảm tải dân cư ở Thủ đô phải bằng biện pháp kinh tế, xã hội và quy hoạch chiến lược chứ không phải là việc đưa vào luật các điều kiện ràng buộc khắt khe...
End of content
Không có tin nào tiếp theo