Tìm kiếm: Dệt-may-Việt-Nam
(DNVN) - Tại phiên trả lơi chất vấn trước Quốc hội chiều 17/11, các đại biểu Quốc hội đã đặt câu hỏi về tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư tại 2 dự án mở rộng Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 và Nhà máy sản xuất sợi Polyester Đình Vũ, Hải Phòng.
(DNVN) - Khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP có hiệu lực, dòng vốn đầu tư vào dệt may sẽ có sự đột phá. Trên cơ sở đó, từ năm 2018 đến 2040, Việt Nam sẽ là công xưởng dệt may của thế giới và chỉ đứng sau Trung Quốc.
(DNVN) - Tới đây, Bộ Công Thương sẽ chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) thực hiện lộ trình thoái vốn tại Nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ theo đề án tái cơ cấu đã được phê duyệt.
(DNVN) - Từ ngày 21 đến ngày 24/10/2015, tại Trung tâm Triển lãm và Hội chợ Tân Bình (TBECC) sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế lần thứ 15 về máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu ngành công nghiệp dệt và may – VTG 2015.
(DNVN) - Câu lạc bộ gồm 189 hội viên với 47 hội viên danh dự và hội viên khách mời; 141 hội viên chính thức thuộc 16 Tập đoàn, Tổng công ty, công ty trực thuộc Bộ Công Thương.
(DNVN) - Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào năm 2020 có khả năng đạt trên 20 tỷ USD khi Việt Nam chính thức gia nhập TPP.
(DNVN) - Các nhà phân tích ở Châu Á đánh giá khi Hiệp định TPP có hiệu lực, Việt Nam sẽ nằm trong số các quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất do việc hạ thấp các rào cản thương mại.
(DNVN) - Theo nhận định của đại diện Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính), với yêu cầu của TPP, áp dụng nguyên tắc “từ sợi trở đi” thì Việt Nam khó có thể đáp ứng được do ngành may mặc và da giầy của Việt Nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc là nước không tham gia TPP.
(DNVN) - Nếu như các nhóm ngành như dệt may, thuỷ sản, gỗ, phân phối ô tô, khu công nghiệp, cảng biển sẽ được hưởng lợi nếu TPP được thông qua thì ngược lại, các nhóm ngành như mía đường, dược, thức ăn chăn nuôi... của Việt Nam lại gặp khó.
Với tổng số vốn ước tính khoảng 5,22 tỷ USD, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ hai trong số các nhà đầu tư lớn nhất vào Lào. Các doanh nghiệp Việt Nam chọn các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là năng lượng, dịch vụ hạ tầng, nông lâm nghiệp, khai khoáng…Đây được xem là thị trường tiềm năng và có vị trí địa lý thuận lợi để nhà đầu tư Việt vươn ra và khẳng định mình.
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
(DNVN) - Bộ trưởng Nguyễn Văn Nên cho biết, theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.
(DNVN) - Theo nhận định của các chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam khi có nền tảng tốt nếu tận dụng tốt các cơ hội…thì hoàn toàn có thể tự tin đón nhận thách thức khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được hình thành.
(DNVN) - Mức tiền lương tối thiểu vùng năm 2016 vẫn chưa được xác định khi Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.
Trong con mắt của Wilbur L. Ross, người giàu thứ 200 nước Mỹ, Việt Nam là điểm đến đáng quan tâm của dòng tiền đầu tư từ đất nước cờ hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo