Tìm kiếm: Dệt-nhuộm
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định 60 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 58 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán. Theo đó, một trong những sửa đổi được chú ý nhiều nhất là quy định mở room cho nhà đầu tư ngoại.
Lợi nhuận của Vinatex tăng 6% và thu nhập bình quân của người lao động đạt hơn 6 triệu đồng/tháng – tăng 9%.
Việt Nam đang trên đường trở thành "công xưởng" mới của thế giới. Vậy điều này sẽ tác động như thế nào đối với kinh tế Việt Nam. TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam đang dần trở thành một “công xưởng” mới của thế giới. Vậy điều này là tích cực hay tiêu cực đối với nền kinh tế VN? DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Dường như đã đoán trước được những cơ hội sẽ đến trong năm 2015 khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành, TPP, FTA VN - EU… đang đi đến hồi kết, vì vậy trong quý I/2015, các DN nước ngoài liên tục đổ vốn đầu tư vào lĩnh vực dệt may VN.
Nhu cầu sử dụng phụ gia trong chế biến thực phẩm đang ngày một tăng cao. Tận dụng cơ hội này, những hóa chất độc hại với giá rẻ cũng tràn ngập thị trường, gây tổn hại sức khỏe người tiêu dùng.
Việc bãi bỏ lệnh cấm ngành nghề gây ô nhiễm hoạt động trong khu dân cư không có nghĩa là “thả cửa” cho doanh nghiệp.
Hải Dương là tỉnh tiếp sau Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu nói không với dự án FDI dệt may.
Hải Dương là tỉnh tiếp sau Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu nói không với dự án FDI dệt may.
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
Gần 9.400 tỷ đồng là tổng mức đầu tư mà Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ chi trong giai đoạn 2015-2017 để thực hiện 59 dự án dệt, nhuộm, may...
Vốn mỏng, nhân lực yếu, ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong hành trình làm chủ chuỗi sản xuất khép kín, đặc biệt là phân khúc đầu tư dự án nguyên phụ liệu quan trọng như dệt, nhuộm hoàn tất.
Vốn mỏng, nhân lực yếu, ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong hành trình làm chủ chuỗi sản xuất khép kín, đặc biệt là phân khúc đầu tư dự án nguyên phụ liệu quan trọng như dệt, nhuộm hoàn tất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo