Tìm kiếm: DN-Nhà-nước
Từ đầu năm đến nay, trên 8 triệu tỷ đồng đã lần lượt được đưa ra thị trường, khớp với mục tiêu tăng trưởng tín dụng của cả năm. Đáng chú ý, nguồn tín dụng rất lớn đã tập trung vào cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và cá nhân, vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ưu tiên.
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
DNVN - Với mục tiêu tiếp tục khơi gợi, thôi thúc lòng tự hào dân tộc của các doanh nhân Việt Nam, lắng nghe ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các thành viên Chính phủ sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp vào ngày 23/12 tới tại Hà Nội.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận vốn trong nước. Liệu việc áp dụng công nghệ mới và sự tiếp sức của các tổ chức tài chính ở nước ngoài có giúp doanh nghiệp tháo nút thắt này.
Tính cạnh tranh của hàng trong nước vẫn là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến doanh nghiệp (DN), khi có tới 59% DN cho rằng yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN.
DNVN - Đây là một trong những yêu cầu quan trọng của Ngân hàng Nhà nước gửi các ngân hàng thương mại sau khi Văn phòng Chính phủ có thông báo số 249/TB-VPCP truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Vương Đình Huệ liên quan đến việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Theo số liệu từ Sách trắng doanh nghiệp 2019, tỷ trọng đóng góp của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước hiện ở mức rất cao, các chỉ tiêu khác như vốn đầu tư hay tăng trưởng kinh tế tư nhân cũng rất ấn tượng.
DNVN - Theo TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế, trong số 4 cụm từ khoá được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra để bảo vệ khu vực kinh tế tư nhân là “tạo bình đẳng” trong phát triển, được “bảo vệ”, “khích lệ” và “trao cơ hội”, bản thân ông ấn tượng nhất với cụm từ “trao cơ hội”.
Các FTA đưa lại rất lớn về mở cửa thị trường nhưng số lượng doanh nghiệp biết tận dụng và khai thác có hiệu quả chỉ chiếm từ 30 - 40%.
Để tăng khả năng cạnh tranh cho DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước còn đòi hỏi các DN chủ động đổi mới, nâng cao năng lực, tăng cường chuyển đổi số.
Báo cáo mới cập nhật của Cục Thuế TP.HCM, 4 tháng đầu năm 2019, số thu từ khu vực DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm nhẹ so cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Ông Kyle Kelhofer - Giám đốc quốc gia Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC đã nhấn mạnh như vậy khi lên tiếng bảo vệ kinh tế tư nhân trong bối cảnh Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh tinh thần "bứt phá" trong năm 2019 và coi phát triển khu vực này là động lực quan trọng của nền kinh tế nước nhà.
DNVN - Theo kết quả khảo sát mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đã tiếp cận hối lộ như “chi phí kinh doanh” nhiều hơn là một vấn đề về “liêm chính trong kinh doanh”...
DNVN - Bên lề Hội nghị tham vấn định hướng, hoàn thiện thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài ở tỉnh Bình Dương, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, Việt Nam muốn thu hút nhiều DN đầu tư nước ngoài nhỏ và vừa (SME) có công nghệ cao, năng lực quản trị tốt tới đầu tư, hợp tác sản xuất kinh doanh với DN trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo