Tìm kiếm: DN-Trung-Quốc
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Thời gian gần đây, không chỉ nhiều doanh nghiệp nhỏ đang hướng tới việc nhập khẩu ô tô cá nhân từ Trung Quốc, mà các nhà sản xuất của nước này cũng bắt đầu mở thị trường Việt Nam.
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Việt Nam đang đứng trước cơ hội “ngàn năm có một” để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Đỗ Trường Giang - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lào Cai - cho biết, thời gian tới, Sở sẽ tiếp tục chỉ đạo hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước nhằm khai thác tối đa cơ hội, thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), Tham tán thương mại Việt Nam tại Trung Quốc vừa có những lưu ý, khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) trong nước khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc về những rủi ro mà các DN có thể gặp phải.
DNVN - Việc nông dân và doanh nghiệp (DN) chế biến lương thực đã chọn các giống lúa chất lượng cao để trồng, chế biến đã giúp thương hiệu gạo Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, xuất khẩu được thuận lợi, giá bán cao hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường.
(DNVN) - Xuất khẩu chè tháng 11/2018 tiếp tục giảm, xăng giảm giá sốc lần thứ 3 nhưng cước taxi vẫn "ngủ yên", điểm mới về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế… là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
Các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc đang chờ đợi diễn biến của cuộc đình chiến thương mại và xem xét lại việc chuyển sang Việt Nam khi chi phí di dời cao và đang tăng lên nhanh chóng.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Thực tế sử dụng nguồn vốn ODA đã phát sinh nhiều bất cập và việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này vẫn là một bài toán khó.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
(DNVN) - Theo phản ánh của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (Vasep), nhiều thương lái, doanh nghiệp Trung Quốc đặt hàng và thu mua cá tra cỡ lớn (loại >1kg/con) gây nên tình trạng thừa cá tra cỡ lớn và làm giảm mạnh giá cá tra nguyên liệu...
End of content
Không có tin nào tiếp theo