Tìm kiếm: DN-Việt
Nếu các HTX, doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm nông sản của mình vươn xa, trụ vững ở thị trường nước ngoài, rất cần có chiến lược phát triển thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu một cách bài bản.
Việc đầu tư vào công nghệ chế biến sâu ngày càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản trước những cơ hội lẫn thách thức từ thị trường thế giới.
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến không chỉ toàn 'màu hồng' khi ngày càng phải đối mặt nhiều rào cản kỹ thuật từ các thị trường. Ứng phó với các rào cản mới là không dễ, nhưng doanh nghiệp cần thích ứng chứ không phải 'đối phó.
Ưu đãi thuế đang được tập trung vào nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn, thuộc ngành công nghiệp (nhất là ngành chế biến và chế tạo), có vốn đầu tư nước ngoài, nằm trong khu công nghiệp. Năm 2016, thuế suất phổ thông là 20% thì Thuế suất thực nộp của các doanh nghiệp nộp thuế trong nhóm này chỉ khoảng 10%...
Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị xem xét không tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu PP lên 5%, giữ nguyên mức thuế suất nhập khẩu nguyên liệu nhựa PP ở mức 3% như hiện nay.
Các đơn vị hải quan bố trí cán bộ công chức giải quyết thủ tục xuất khẩu hàng hóa 24/7 cho các lô hàng đã tập kết tại khu vực biên giới cửa khẩu cho đến khi hết thời gian làm việc tại phía Trung Quốc và khi doanh nghiệp (DN) có đề nghị.
Đây là chủ đề Hội thảo do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) tổ chức vào chiều ngày 15/11 tới tại Hà Nội. Sự kiện được tổ chức nhằm nhận diện một số hạn chế sau 10 năm thực hiện Cuộc Vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'; đồng thời tập hợp các kiến nghị, giải pháp để thực hiện cuộc vận động có hiệu quả hơn.
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận vốn trong nước. Liệu việc áp dụng công nghệ mới và sự tiếp sức của các tổ chức tài chính ở nước ngoài có giúp doanh nghiệp tháo nút thắt này.
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Các doanh nghiệp được cấp phép này chủ yếu đưa người Việt Nam đi lao động tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Romania và Đức.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo