Tìm kiếm: DN-nước-ngoài
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
DNVN - Khuyến nghị cho nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, PGS,TS Lê Văn Ái, Học viện Tài chính nhấn mạnh, Việt Nam không có con đường nào khác ngoài việc thích ứng và vượt qua rào cản ngày càng lớn.
Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong nước cần nhìn ra bài học từ chuyện ách tắc nông sản xuất sang Trung Quốc theo kiểu “đến hẹn lại ùn ứ” để tránh lặp lại các “bàn thua” như lâu nay. Đặc biệt là cần tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do (FTA), như mới nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với những cơ hội đang được mở ra.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Một doanh nghiệp logistics mạnh là phát huy được sở trường và thế mạnh của mình và có thể tính tới câu chuyện hợp tác liên doanh liên kết nếu có quy mô nhỏ, ít lợi thế.
DNVN - Kim ngạch thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dự kiến đạt 100 tỷ USD trong năm nay. Để tạo ra chu kỳ phát triển mới, việc ứng dụng kỹ thuật số và nền tảng số là yếu tố quyết định nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Để đạt được mục tiêu, hai nước cần tham vấn để tìm biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
DNVN - Ngày 10/6, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ - Đại sứ Quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN – Nhật Bản tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam – Nhật Bản 2021. 21 doanh nghiệp CNHT Việt Nam đã giao thương trực tuyến với 48 doanh nghiệp Nhật Bản nhằm tìm hiểu năng lực, yêu cầu của nhau.
Chính phủ hoan nghênh tất cả doanh nghiệp (DN), người dân cùng tham gia đóng góp, đồng hành để Việt Nam có vaccine sớm nhất, tiêm được nhiều nhất cho người dân một cách an toàn nhất có thể, để có miễn dịch cộng đồng sớm, quay lại cuộc sống bình thường như cộng đồng quốc tế.
Thương hiệu gạo ST25 đang bị xâm hại nghiêm trọng. Trong khi gạo Hom Mali của Thái Lan đoạt giải nhất thế giới năm 2020, lập tức được chính phủ nước này tập trung xây dựng thành sản phẩm thương hiệu quốc gia.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch nhưng giá tiêu lại tăng "thẳng đứng", đây là điều bất thường và có yếu tố bị chi phối bởi các nhà đầu cơ nội địa. Điều này khiến các DN xuất khẩu đứng ngồi không yên vì khó gom đủ hàng.
Trong tháng 1/2021, một số tập đoàn đa quốc gia đã "rót" hàng trăm triệu USD vào Việt Nam. Kỳ vọng làn sóng đổ bộ này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội để nâng cao vị thế trong mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Tại dự thảo lần 3 sửa đổi Nghị định 52 về hoạt động thương mại điện tử, Bộ Công Thương đã đưa ra khá nhiều quy định về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, những điều kiện này lại không nhận được sự đồng tình của nhiều doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo