Tìm kiếm: DN-nước-ngoài
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi, các nhà sản xuất và bán lẻ Việt Nam đang cùng nhau khơi thông dòng chảy hàng hóa trong nước, tạo lợi thế về quy mô sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Các doanh nghiệp cho rằng việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng sữa bột, pho mát và sữa đông sẽ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, còn người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
DNVN - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ khởi động Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ diễn ra sáng 24/9 tại Hà Nội.
DNVN - Lễ công bố doanh nghiệp (DN) đạt chỉ số năng lực quản trị tài chính tốt nhất sàn chứng khoán Việt Nam 2018 diễn ra chiều 23/9 tại Hà Nội.
DNVN - Việc Bộ Công Thương Ấn Độ đột ngột áp đặt chính sách hạn chế NK hương nhang và các chế phẩm khác được coi là chính sách nghiệt ngã đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hương nhang XK sang Ấn Độ. Tuy nhiên, đây cũng là lời thức tỉnh đối với các doanh nghiệp nước ta, qua đó cần rút ra bài học trong hoạt động sản xuất kinh doanh...
DNVN - Dự án Kết nối Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID LinkSME) đã hỗ trợ một số doanh nghiệp thành viên tiêu biểu của Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) quảng bá sản phẩm và kết nối giao thương tại Triển lãm NEPCON VIỆT NAM 2019.
DNVN - Với sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần có sự chuẩn bị để tranh thủ cơ hội đón đầu làn sóng FDI. Tuy vậy, việc đạt được các tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài để thu hút được vốn đầu tư không hề đơn giản.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Tiêu chuẩn châu Âu rất cao cùng những hàng rào phi kinh tế đặt DN trước bài toán đổi mới quy trình sản xuất cũng như đầu tư công nghệ mới.
DNVN - Dự án Kết nối doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME) với chuỗi cung ứng toàn cầu do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ được thực hiện nhằm củng cố mối quan hệ bên mua - bên bán giữa các DNNVV Việt Nam với các công ty đa quốc gia tại Việt, qua đó giúp các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo