Tìm kiếm: DN-trong-nước

DNVN - Khẩu trang vải kháng khuẩn và kháng giọt bắn có công dụng rất cao và hiệu quả cho người dân phòng, chống dịch Covid. Do đó, Bộ Công Thương đã báo cáo, đề xuất với Thủ tướng một số biện pháp trước mắt cho phép phát triển ngành công nghiệp dệt may đối với sản phẩm khẩu trang vải kháng khuẩn và kháng giọt bắn.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, hiện vẫn chưa có hạn chế nào của EU hay Hoa Kỳ về việc dừng nhập hàng dệt may từ Việt Nam và điều này đơn thuần chỉ là quyết định của các nhà mua hàng tại các thị trường này do gặp khó khăn từ dịch COVID-19. Tuy vậy, Bộ trưởng chỉ đạo cần phải tính ngay đến phương án giảm thiệt hại cho doanh nghiệp.
DNVN - Ý tưởng chế tạo một con tàu khổng lồ có chức năng như một cảng nổi nước sâu đa năng bốc dỡ container từ các con tàu viễn dương ở mọi địa điểm trên bờ biển VN đã được ông Nguyễn Tăng Cường – Chủ tịch HĐQT, TGĐ Tập đoàn CN Quang Trung ấp ủ từ lâu. Nghĩ là làm, ông Cường bỏ ra gần 1000 tỉ đồng để biến ước mơ thành hiện thực.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo