Tìm kiếm: DN-trong-nước
(DNVN) - "Người tiêu dùng cần tăng niềm tin vào các mặt hàng chất lượng của Việt Nam và mua hàng Việt Nam. Việc này không những giúp cho Doanh nghiệp trong nước phát triển, kinh tế đi lên mà còn giúp tạo việc làm ổn định cho lao động Việt Nam".
(DNVN) - Từ ngày 21/09/2015-25/9/2015 tại thành phố ILOILO CITY, Philippin diễn ra Diễn đàn kinh tế mùa thu, Diễn đàn công nghệ. Tại đây Doanh nhân Vũ Hùng Tiến CEO THẠCH SANH GROUP cùng các CEO Công nghệ đã tới hội nghị trình bày dự án MADEIN VIETNAM, Sàn TMĐT BuyGroup365.com một giải pháp cho các Doanh Nghiệp vừa & nhỏ trong khối APEC & toàn cầu.
(DNVN) - Đó là nhận định của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) trong báo cáo mới nhất về tình hình kinh tế tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2015 ở Việt Nam.
(DNVN) - Tính chung 6 tháng đầu năm 2015 kim ngạch xuất khẩu ước đạt 77,7 tỷ USD, trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu đạt 81,5 tỷ USD. Như vậy, cả nước ước nhập siêu khoảng 3,8 tỷ USD trong 6 tháng.
Ngay cả khi người Việt ‘thắt lưng buộc bụng’ thì các ông lớn ngoại vẫn liên tiếp mở siêu thị để hút tiền người Việt.
Doanh nghiệp (DN) nội khó có cạnh tranh được với DN các nước khi lãi suất vay vốn 9-10%/ năm trong khi các DN ngoại vay chỉ 1-2%/ năm. DN nhỏ được gì khi đất nước hội nhập?
(DNVN)-Thừa nhận bất cập trong hoạt động của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, song theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, khối FDI đã đóng góp nhiều cho Việt Nam trong 20 năm qua, nhất là tạo công ăn việc làm. Do vậy, không nên kỳ thị doanh nghiệp FDI.
Việt Nam đang trên đường trở thành "công xưởng" mới của thế giới. Vậy điều này sẽ tác động như thế nào đối với kinh tế Việt Nam. TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam đang dần trở thành một “công xưởng” mới của thế giới. Vậy điều này là tích cực hay tiêu cực đối với nền kinh tế VN? DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Tại sao các doanh nghiệp (DN) dân doanh không thể lớn lên được? Có phải họ bị các DN Nhà nước lớn, DN FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) lấn át hết? Và có phải Nhà nước đang may một chiếc áo quá chật cho các DN dân doanh?
Theo lộ trình giảm thuế nhập khẩu ô tô (theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN), bắt đầu từ mức 50% của năm 2014 giảm còn 40% từ ngày 1.1.2016, giảm tiếp còn 30% năm 2017 và bằng 0% năm 2018, thì đến thời điểm đó, sở hữu một chiếc ô tô có còn là mơ ước ở Việt Nam.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) có hiệu lực từ tháng 7-2015 đã cải cách rất lớn, cho phép doanh nghiệp được quyết số lượng, hình thức, nội dung con dấu thay vì phải do cơ quan nhà nước quy định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến đề xuất bỏ hẳn con dấu để tránh phiền hà.
Hàng thập kỷ trôi qua, DN trong nước dù có số lượng lên đến trên 400.000 song vẫn khó chen chân được vào chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia tên tuổi đã có mặt ở Việt Nam như Toyota, Samsung, Honda, Canon…
Khoảng 20% dân số Việt Nam có thu nhập cao và khá cao, chiếm tới 80% lượng chi tiêu, nhưng chỉ thích dùng hàng ngoại, quay lưng với hàng nội. Đây là cảnh báo với các doanh nghiệp Việt có thể thua đau ngay trên sân nhà.
Phải đầu tư nâng chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, liên kết trong khâu sản xuất và phân phối…, doanh nghiệp Việt mới hy vọng đứng vững trước làn sóng hàng hóa nước ngoài đang đổ vào ồ ạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo