Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nhà-nước
GS TS Đặng Đình Đào - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Nội phân tích, cạnh tranh sẽ làm giá của thị trường giảm xuống nhưng thực tế xăng dầu không làm được mà duy trì hình thức kinh doanh độc quyền nên bao giờ giá cũng cao.
Để tái cấu trúc thành công, đại biểu Quốc hội Bùi Thị An cho rằng cần có biện pháp mạnh tay tránh việc vơ vét lợi ích nhóm và đua đầu tư ngoài ngành.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Để tái cấu trúc thành công, đại biểu Quốc hội Bùi Thị An cho rằng cần có biện pháp mạnh tay tránh việc vơ vét lợi ích nhóm và đua đầu tư ngoài ngành.
Làm ăn Trung Quốc luôn tiềm ẩn những vấn đề rắc rối, có những dự án thuần túy là kiếm lợi nhuận thông thường nhưng có dự án thì...không bình thường.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được cổ phần hóa, song nhiều DN này vẫn do Nhà nước nắm giữ CP chi phối và vốn Nhà nước vẫn chưa thể thoát ra để tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên khác.
"Khi tính lương nghỉ hưu nên tính theo tiền thực tế đóng, không áp theo hệ số vì có thể có điều chỉnh mức lương có người đúng thời điểm đó nghỉ chưa đóng đồng nào thêm tự dưng được hưởng ..." - độc giả góp ý diễn đàn 'tăng tuổi làm, giảm lương hưu'.
Chiến lược kinh doanh và quản trị của ông chủ Tập đoàn Him Lam Dương Công Minh gói gọn trong 3 điểm: biết cách sử dụng chính sách, nhạy bén với thị trường và độc trị.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinalines.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Thị trường chứng khoán VN những ngày qua không biết nên vui hay buồn khi các nhà đầu tư ngoại liên tiếp được cấp mã giao dịch mới trong khi các doanh nghiệp nội thì bị hủy niêm yết hàng loạt do thua lỗ.
Tại hội nghị xúc tiến đầu tư vào Việt Nam với tên gọi “Việt Nam - điểm đến của nhà đầu tư Nhật Bản” tại Tokyo (Nhật Bản) cuối tháng 4/2014, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt chú trọng công tác cổ phần hóa gắn với niêm yết, thực hiện thoái vốn đầu tư ngoài ngành của khối này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
"Mục tiêu chính của chúng tôi là cắt lỗ và lành mạnh hóa tài chính, có như vậy mới ổn định và mong phát triển bền vững được".
Sáng 28/4, báo cáo với Thủ tướng tại cuộc gặp với cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho hay có tới 300.000 doanh nghiệp dù đã đăng ký nhưng không còn hoạt động trên thực tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo