Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nhật-bản
Ngày 29-10, tại New Delhi, Ấn Độ, Mỹ và Nhật đối thoại lần 3 về tăng cường hợp tác theo chính sách hướng về châu Á của Mỹ.
Khi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thành một lẽ thường, một điều đương nhiên ở Nhật Bản, các doanh nghiệp nước này đã tiến xa hơn nữa, tăng cường trách nhiệm với xã hội hơn bằng cách tổ chức các chương trình tương tác dành cho trẻ em.
300 triệu USD là số tiền mà hơn 80 doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Đà Nẵng góp phần tạo việc làm cho 25.000 lao động địa phương.
Nhiều doanh nghiệp của đất nước “Mặt trời mọc” đang tính chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc và điểm đến sẽ là một số nước ASEAN.
Với hơn 4,3 tỉ USD, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có số vốn đăng ký và triển khai lớn nhất tại VN trong tám tháng đầu năm nay.
Hơn 40% công ty Nhật Bản cho rằng, căng thẳng với Nhật - Trung sẽ ảnh hưởng kế hoạch kinh doanh của họ; một số doanh nghiệp đang xem xét rút khỏi Trung Quốc và rời đến nơi khác, theo kết quả khảo sát của Reuters.
Ông Tadashi Maeda - GĐ điều hành Tập đoàn Tài chính cơ sở hạ tầng toàn cầu tại Tokyo, cố vấn đặc biệt của Chính phủ Nhật - cho rằng để thu hút vốn cho hạ tầng, Việt Nam cần thay đổi chính sách, minh bạch...
Hôm qua (10/7), Dự án Nhà máy sợi 300 triệu USD của nhà đầu tư Texhong (Hồng Kông) đã chính thức được khởi công xây dựng, góp phần kích hoạt dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn đầu tư lớn nhất vào Bình Dương với các dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ trong những tháng đầu năm 2012. Đây là thành công khá quan trọng, giúp Bình Dương nhanh đạt được mục tiêu tăng cả lượng và chất trong thu hút đầu tư.
Những tên tuổi lớn trong danh sách doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Chương trình trao đổi nhà cung cấp và lập quan hệ đối tác (SPX) đang báo hiệu những động thái tích cực trong hoạt động FDI tại Việt Nam.
Sự nhập nhằng giữa quy định đầu tư cơ sở công nghệ và bất động sản, thuế nhập thiết bị tăng và khó tìm nguồn vốn vay ưu đãi đang là những trở ngại.
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Ngày 1/6, Trung Quốc và Nhật Bản đã bắt đầu giao dịch trực tiếp đồng Nhân dân tệ và đồng Yen, một động thái giúp đẩy mạnh quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo