Tìm kiếm: Dự-án-Nhiệt-điện
Tại Hội nghị giao ban tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư sáng hôm nay, báo cáo tổng hợp của Bộ này cho biết, trong 5 tháng đầu năm, có 23 chương trình, dự án ODA được ký kết với tổng trị giá là 2.804,46 triệu USD (trong đó, vốn vay là 2.803,46 triệu USD, viện trợ không hoàn lại là 1 triệu USD).
Sanjung Merpati Sdn Bhd (SMSB) của Malaysia đã xin rút khỏi thỏa thuận hợp tác để đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương.
Tata Power, một công ty con của Tập đoàn Tata (Ấn Độ) đã được phép nghiên cứu khả thi Dự án Nhiệt điện Long Phú 2, công suất 1.200 MW, ở Sóc Trăng.
Trước dự báo kinh tế phục hội chậm, để ổn định sản xuất, giữ thu nhập cho công nhân, Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) Lê Minh Chuẩn cho biết Tập đoàn sẽ ưu tiên huy động tối đa sản lượng than của các đơn vị có giá thành thấp hoặc chất lượng than tốt để tiêu thụ.
Dự án Nhiệt điện than Nghi Sơn 2 (Thanh Hóa) đã chọn được hai nhà đầu tư nước ngoài là Marubeni (Nhật Bản) và Kepco (Hàn Quốc) sau 2 năm kể từ khi Bộ Công Thương phát hành hồ sơ mời thầu quốc tế.
Hôm qua (7/1), tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ký kết hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 và Nhiệt điện Duyên Hải 1, bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước với số vốn vay lên tới 2.500 tỷ đồng.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh chưa lớn, nhưng với một loạt dự án lớn đang “nằm chờ”, nay mai, tỉnh này sẽ đón “sóng” FDI.
81.160 tấn thiết bị cơ điện với tua bin, máy phát, lò hơi, hệ thống vận chuyển than… của nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 (Quảng Ninh) cần khoảng thời gian 3 năm để lắp đặt, hoàn thành. 1.500 tỷ đồng là vốn đầu tư cho phần việc này.
Các tập đoàn liên tiếp có văn bản xin hỗ trợ từ Chính phủ với nhiều lý do. Tuy nhiên, trong khi kinh tế khó khăn, ngân sách phải có kéo mà vẫn khó để tăng lương theo lộ trình thì việc xin của các tập đoàn lại gây thêm sức ép cho ngân sách.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có chỉ đạo yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, EVN khẩn trương tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và kết quả kiểm toán độc lập năm 2011.
Hàng loạt dự án thủy điện và nhiệt điện tại Quảng Nam triển khai chậm và đang chết do thiếu vốn đầu tư. Thậm chí, đơn vị thi công còn bỏ dự án để trốn chạy.
Theo báo cáo của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), đến nay doanh nghiệp này mới chỉ huy động được trên 54.000 tỷ đồng cho kế hoạch năm nay (khoảng 73% nhu cầu), vẫn còn thiếu gần 20.000 tỷ đồng.
Nhiều dự án FDI hàng tỷ đô đang có tiến độ rùa bò khiến dư luận lo ngại
Những diễn biến gần đây liên quan đến bồi thường đất, giải phóng mặt bằng và định giá đất có vẻ như đang khiến các nhà đầu tư lo lắng hơn trước
Mặc dù liên tục kêu lỗ mấy năm gần đây, tuy nhiên có một thực tế là doanh thu của EVN ngay cả các năm lỗ vẫn tăng khá mạnh, chứng tỏ khả năng huy động nguồn lực thực tế từ xã hội của EVN rất cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo