Tìm kiếm: Dự-án-nước-sạch
GS.TS Vũ Trọng Hồng, Chủ tịch Hội Thuỷ lợi Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT trao đổi về chủ trương đầu tư dự án sân golf ngoài đê sông Đuống thuộc huyện Gia Lâm và quận Long Biên.
Mặc dù, đã bỏ ra một khoản tiền không nhỏ đóng góp cùng Cty CP XD và TM Xuân Phúc để xây dựng hệ thống đường ống dẫn nước sạch đến tận nhà. Nhưng hàng trăm hộ dân tại xã Dũng Nghĩa và xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, Thái Bình vẫn đang phải sử dựng nguồn nước ô nhiễm nặng từ các ao tù trong khu vực.
Liên quan đến việc Tổng Công ty Vinaconex được giao thực hiện thi công dự án đường ống số 2 dẫn nước sạch sông Đà về Hà Nội, sau khi để xảy ra 9 lần vỡ ống nước, nhiều câu hỏi đã được đặt ra cũng như việc cần phải giám sát việc thực hiện dự án này như thế nào.
Hà Nội vẫn giữ Vinaconex làm chủ đầu tư giai đoạn 2 dự án nước sạch sông Đà, chỉ khi Vinaconex không được thì Hà Nội sẽ làm, chứng tỏ với lãnh đạo TP này, đến nay không còn ai làm nước sạch tốt hơn Vinaconex?
“Chúng tôi đã họp bàn, phân tích, tranh luận nhưng cũng chưa tìm được nguyên nhân thuyết phục. Khi xác định được nguyên nhân mới có thể biết được trách nhiệm thuộc về ai…”.
“Chúng tôi đã họp bàn, phân tích, tranh luận nhưng cũng chưa tìm được nguyên nhân thuyết phục. Khi xác định được nguyên nhân mới có thể biết được trách nhiệm thuộc về ai…”.
Trẻ con muốn đến trường phải ngồi công nông, khách ở xa tới phải đi ủng, hàng quán ế ẩm phải đóng cửa, thậm chí lợn đến ngày xuất chuồng cũng không bán được vì đường quá bẩn, nhiều vũng sâu ao bùn… Đó là chuyện về 2,8km đường chạy qua xã Khánh Thượng, huyện Yên Mô (Ninh Bình) suốt nhiều tháng qua.
"Khi dự án đường Láng – Hòa Lạc và đường ống nước sông Đà cùng thực hiện, tôi đã nhiều lần cảnh báo chủ đầu tư cùng đơn vị thiết kế dự án nước sạch sông Đà về địa chất yếu, nhưng họ “phớt lờ”, không nghe...".
"Khi dự án đường Láng – Hòa Lạc và đường ống nước sông Đà cùng thực hiện, tôi đã nhiều lần cảnh báo chủ đầu tư cùng đơn vị thiết kế dự án nước sạch sông Đà về địa chất yếu, nhưng họ “phớt lờ”, không nghe...".
“Với chiến lược đầu tư dài hạn tại Việt Nam, chúng tôi luôn mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân nơi chúng tôi triển khai dự án. Chương trình an sinh xã hội trong thời gian qua là minh chứng cho sự cam kết đó” - ông Darin Lee, Tổng Giám đốc điều hành Besra, khẳng định.
Ngày 23-5, tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký các hiệp định vay vốn và viện trợ không hoàn lại với tổng trị giá 249 triệu USD nhằm tiếp tục thực hiện dự án cấp nước sạch và nâng cấp chất lượng an toàn giao thông đường bộ.
Năm 2004, khi Nhà máy Xi măng Sông Gianh khởi công xây dựng thì xã Tiến Hoá (Tuyên Hoá, Quảng Bình) chính thức được quy hoạch để trở thành thị trấn. Từ đó đến nay, “thị trấn Tiến Hoá” vẫn nằm trong quy hoạch, còn hơn 6.000 hộ dân nơi đây phải cam chịu cuộc sống khổ...
Nhiều năm nay, người dân xã vùng cao Phước Đức (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) luôn thiếu nước sạch sinh hoạt. Tuy nhiên, từ Tết Nguyên đán đến nay, nỗi lo thiếu nước đã hết khi Công ty Besra đầu tư cho bà con một hệ thống nước sạch.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ngày 18/12 vừa thông qua một khoản vay trị giá 212 triệu USD để tiếp tục thực hiện dự án cải thiện việc cung cấp nước sạch tại các tỉnh, thành phố: Bình Dương, Đắc Lắc, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Hải Phòng.
Ngày 10-11, Trung Quốc đã khởi công xây dựng nhà máy lọc nước biển trị giá 70 triệu Nhân dân tệ (11,2 triệu USD) tại cái gọi là thành phố Tam Sa mới được thành lập trái phép ở Biển Đông bao gồm các đảo thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo