Tìm kiếm: EVn
EVN bán 25,2 triệu cổ phần, tương đương 5,25% vốn ABBank cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco) đưa Geleximco trở thành cổ đông nắm lượng lớn cổ phần của ABBank. Điều đánh quan tâm là ông Vũ Văn Tiền, chủ tịch ngân hàng An Bình cũng đang là chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của Geleximco.
Một lượng vốn khổng lồ do Nhà nước nắm giữ tại các DN lớn sẽ được bán ra. Đây là ‘hàng ngon’ rất được trông đợi. Nhiều nhà đầu tư sẵn sàng mua ngay dù biết trước giá không hề rẻ. Trong năm 2013, dù rất eo hẹp đồng tiền nhưng hoạt động thoái vốn của Nhà nước vẫn được giới đầu tư quan tâm. Nhiều cổ phiếu hấp dẫn đã được các đại gia trong nước và nước ngoài quyết mua khá nhanh chóng.
GPBank có thể là ngân hàng mở màn cho làn sóng mua bán và sáp nhập (M&A) năm 2014. Bên cạnh đó, việc xử lý 8 tổ chức tín dụng yếu kém khác và áp lực thoái vốn trong 2 năm 2014-2015 cũng sẽ mang lại không khí sôi động cho M&A ngân hàng.
Nhà thầu Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam đã trúng thầu xây dựng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4.
Sau khi chính thức "ngừng tổ chức thí điểm Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị (HUD) và Tập đoàn Xây dựng và Công nghiệp Việt Nam", mới đây Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cũng đã trở về với mô hình tổng công ty trước đây.
Sau chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ 1 năm, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thoái vốn thành công tại ngân hàng An Bình. Nhiệm vụ thoái vốn của EVN còn ở một số công ty như: Công ty Bảo hiểm Toàn cầu, Công ty tài chính Điện lực, Công ty Bất động sản Sài Gòn Vina và Công ty bất động sản Điện lực miền Trung. Ở lĩnh vực bất động sản, EVN đang đầu tư hơn 103 tỷ đồng.
Sau 1 năm Thủ tướng yêu cầu thoái vốn ngoài ngành, EVN đã công bố những động thái đầu tiên trong việc thoái vốn khỏi ngân hàng và các công ty điện lực. Việc thoái vốn ngoài ngành của EVN phải được hoàn thành vào năm 2015.
Sau 1 năm Thủ tướng yêu cầu thoái vốn ngoài ngành, EVN đã công bố những động thái đầu tiên trong việc thoái vốn khỏi ngân hàng và các công ty điện lực. Việc thoái vốn ngoài ngành của EVN phải được hoàn thành vào năm 2015.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa chuyển nhượng thành công 25,2 triệu cổ phiếu Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (ABBank) cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (GELEXIMCO) với giá trị 252 tỷ đồng.
Tại dự thảo Nghị định quy định về thành lập và quản lý quỹ phòng, chống thiên tai đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) đưa ra lấy ý kiến có quy định, doanh nghiệp sẽ phải đóng từ 1 - 100 triệu đồng mỗi năm.
Doanh nghiệp có thể tự quyết mức tăng giá dưới 7%, thay vì 5% như đề xuất ban đầu.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài, theo GS.TSKH Nguyễn Mại – nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngoài nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, thì làm thế nào để biến công nghiệp, công nghệ nước ngoài thành công nghệ của Việt Nam là câu chuyện người Việt phải “làm bằng được”.
Dù các chuyên gia cho rằng, tăng giá điện là vấn đề rất tế nhị, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) vẫn đề xuất tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá bán điện để thu hút vốn đầu tư.
Dù các chuyên gia cho rằng, tăng giá điện là vấn đề rất tế nhị, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) vẫn đề xuất tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá bán điện để thu hút vốn đầu tư.
Sau khi thoái vốn tại hàng loạt doanh nghiệp, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ sử dụng vốn thu được như thế nào, đầu tư vào lĩnh vực gì... là những câu hỏi được dư luận quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo