Tìm kiếm: Giám-đốc-quốc-gia
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố bản báo cáo cập nhật về tình hình kinh tế Việt Nam, trong đó nhấn mạnh kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Tuy nhiên tăng trưởng vẫn khiêm tốn và tiếp tục dưới mức tiềm năng.
Đó là khẳng định của Uỷ viên Bộ Chính trị - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại diễn đàn Phát triển bền vững khu vực duyên hải miền Trung, tại thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) ngày 3.6.
“Việt Nam có đến 96% doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ trong tổng số 500.000 DN đang hoạt động, so với chỉ có 4% các DN lớn và vừa. Nói một cách hình ảnh, DN Việt Nam như “đội thuyền thúng” đang đứng trước thách thức phải ra biển lớn”.
Hàng loạt ngân hàng như MDBank, Southernbank, PGBank, Maritime bank... tổ chức đại hội cổ đông và nội dung "nóng" nhất là sáp nhập. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, sẽ tiếp tục xử lý từ 6 -7 ngân hàng qua hợp nhất, sáp nhập.
Hàng loạt ngân hàng như MDBank, Southernbank, PGBank, Maritime bank... tổ chức đại hội cổ đông và nội dung "nóng" nhất là sáp nhập. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, sẽ tiếp tục xử lý từ 6 -7 ngân hàng qua hợp nhất, sáp nhập.
Nhiều ngân hàng đang nhộn nhịp lên kế hoạch sáp nhập, nhưng theo các chuyên gia, đây chỉ là giải pháp ngắn hạn chứ không thể áp dụng lâu dài.
Đó là câu trả lời của bà Victoria Kwakwa về tình hình giải quyết nợ xấu tại Việt Nam.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam (ADB) ông Tomoyuki Kimura khẳng định như vậy tại buổi họp báo công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2014 sáng 1/4 tại Hà Nội.
Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam (ADB) ông Tomoyuki Kimura khẳng định như vậy tại buổi họp báo công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2014 sáng 1/4 tại Hà Nội.
Liệu Việt Nam có vượt qua tình trạng trì trệ kéo dài lâu nay để phát triển nếu không xử lý được những yếu kém nội tại? Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, đã trao đổi với TBKTSG quanh câu hỏi này.
Những số liệu thống kê mà Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu mà Quốc hội đã đề ra. So với tốc độ tăng trưởng cao 7-8% trước đây và tiềm năng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm 2013 khiến chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về những việc cần phải làm để giải quyết những bất cập về cơ cấu của nền kinh tế.
Theo bà Victoria Kwakwa, nhằm củng cố hơn nữa niềm tin của các nhà đầu tư, đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là phải tiếp tục các nỗ lực duy trì ổn định KTVM. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tập trung hóa giải những hạn chế trong môi trường kinh doanh. Đồng thời, việc thúc đẩy cải cách DNNN, hệ thống tài chính ngân hàng cũng rất quan trọng.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trong bài phát biểu tại Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam, trước đây là Hội nghị Các nhà tư vấn tài trợ cho Việt Nam (CG), đã nhấn mạnh đến việc nhất quán định hướng thị trường trong điều hành kinh tế.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
End of content
Không có tin nào tiếp theo