Tìm kiếm: GlobalGAP
Xoài là một trong năm ngành hàng được tỉnh Đồng Tháp chọn để tổ chức lại SX theo Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sản phẩm có thế mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước trên thế giới rất thuận lợi.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
Vina T&T là đơn vị dẫn đầu xuất khẩu vào Hoa Kỳ, chiếm 50% số lượng trong khoảng 15 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trái cây tươi vào thị trường này.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Xây dựng chuỗi liên kết và kết nối tiêu thụ nông sản giữa các vùng miền chính là chìa khóa để nông sản Việt giữ vững thị trường trong nước và từng bước chinh phục thị trường thế giới.
Thu nhập của người nông dân trồng thanh long trong 6 tháng đầu năm 2019 cao hơn năm 2018, với mức lợi nhuận trung bình/ha đã trừ chi phí là 200 triệu đồng/ha.
Theo Tổng cục Thủy sản, trong 6 tháng đầu năm, giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng 6,5% so với nửa đầu năm trước, tổng sản lượng thủy sản thu hoạch đạt 3,77 triệu tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2018.
Không chỉ dừng ở việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp bước đầu, tại “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (Long An), một số nông dân mạo hiểm đột phá sâu vào lĩnh vực công nghệ cao.
Những ngày qua, trên một số tờ báo có đăng tải thông tin về việc giá sầu riêng tại các huyện phía Nam (Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh) bị tụt giảm một nửa do thương lái “chê” không thu mua khiến trái rụng đầy gốc, hoàn toàn không đúng sự thật.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang giúp các “nhà nông” ở Bà Rịa -Vũng Tàu (BRVT) chủ động được mùa vụ, tăng số vụ sản xuất/năm; chất lượng sản phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP…; giá trị sản xuất tính trên diện tích được nâng lên nhiều lần so với sản xuất thông thường.
Trước thực tế mất mùa vải năm nay thì một vườn vải thiều có một không hai ở thôn Chão Cũ (xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang) vẫn cho năng suất khá cao khi chủ vườn là một người dân tộc Sán Dìu đã có bí quyết bắt cây vải thiều ra hoa, đậu quả ngay trên thân cây.
Cứ mỗi mùa na ra hoa nở rộ, người nông dân trồng na nơi Ải Chi Lăng (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) lại tất bật, tỷ mỉ chọn từng bông hoa thụ phấn cho na. Nhờ vậy mà quả na nơi đây nổi tiếng ngon ngọt, hàm lượng đường, dinh dưỡng cao và cho năng suất cao mang lại nguồn thu lớn cho bà con dưới chân núi Cai Kinh.
DNVN - Với chủ đề: "Chắp cánh thương hiệu - Kết nối cung cầu" ,Tuần lễ vải thiều và Diễn đàn kết nối sản xuất, tiêu thụ vải thiều, các sản phẩm đặc trưng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tại Hà Nội năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 7 - 16/6/2019, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại – số 489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo