Tìm kiếm: Hội-Môi-giới-bất-động-sản-Việt-Nam
DNVN - Đặt mục tiêu trở thành một cực tăng trưởng mới của cả nước, Thanh Hóa thời gian qua đã ghi nhận nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực trong kinh tế, thu hút làn sóng đầu tư lớn từ khu vực tư nhân đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản.
DNVN - Hàng loạt ưu đãi “khủng” là động lưc thu hút dòng tiền thông minh tiếp tục đổ vào các dự án bất động sản tiềm năng trong giai đoạn cuối năm. Theo đó, nhiều nhà đầu tư đã tìm được sản phẩm ưng ý với mức giá “không thể tốt hơn”.
DNVN - Ảnh hường từ dịch COVID-19 đã khiến việc triển khai, mua bán dự án BĐS của doanh nghiệp "đóng băng", nhiều sàn giao dịch địa ốc đứng trước nguy cơ phá sản, hàng ngàn môi giới bỏ việc. Điều mà doanh nghiệp BĐS mong muốn đó là nhanh chóng tiếp cận nguồn “oxy” vốn vay ưu đãi từ ngân hàng để vượt qua khó khăn trong giai đoạn này.
Nguồn tiền đầu tư vào bất động sản tăng trong khi nguồn cung hạn chế đang đẩy giá bất động sản tăng, có xu hướng hình thành mặt bằng giá mới.
DNVN - Do ảnh hưởng dịch Covid - 19, hơn 1 năm qua hàng loạt khách sạn, nhà cho thuê với nhiều phân khúc phải hoạt động cầm chừng. Nhiều mặt bằng treo bảng cho thuê, sang nhượng hàng tháng ròng vẫn chưa thoát cảnh “ế”, thậm chí có lượng lớn khách sạn, nhà hàng rao bán.
Bất chấp dịch bệnh, bất động sản khu công nghiệp Việt Nam vẫn tăng trưởng tích cực khi mặt bằng giá thuê không ngừng gia tăng.
DNVN - Nhiều dự án bất động sản cao cấp của các chủ đầu tư lớn gần đây tung chính sách “mua nhà 0 đồng” “không cần tiền mặt” “nhà đổi nhà”… thu hút người mua nhà. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo sẽ có tình trạng biến tướng để lừa đảo dựa theo hình thức này, do đó khách hàng cần tỉnh táo lựa chọn phù hợp với dòng tài chính của mình.
DNVN - Kinh doanh bất động sản có 2.727 doanh nghiệp (tăng 56,5%), tính trung bình mỗi ngày có 22 doanh nghiệp bất động sản mới ra đời trong 4 tháng đầu năm 2021.
Trong khi chung cư bình dân và trung cấp đang thiếu nguồn cung thì phân khúc cao cấp lại tồn kho lớn, nhiều khách hàng lẻ đang đẩy bán cắt lỗ.
Nghị định 49/2021/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày 1/4/2021 để thay thế cho Nghị định 100/2015/NĐ-CP về việc phát triển và quản lý nhà ở xã hội có hiệu lực kể từ ngày ký được cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và cả người dân trông đợi. Đây được coi là “cú hích” quan trọng có thể gỡ vướng cho nhà ở xã hội (NƠXH).
Thị trường bất động sản căn hộ quý I tại Việt Nam đã có một khởi đầu chậm hơn so với cùng kỳ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hiện trạng này được dự đoán sẽ sớm hồi phục và bứt tốc trong thời gian tới, đặc biệt tại khu vực trung tâm TP. HCM.
Chị Vũ Thị Hạnh, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ mong muốn mua một căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với mức giá khoảng 1,5 tỷ đồng nhưng lại không quá xa khu vực nội đô mà mấy tháng nay vẫn chưa thành công.
Giá đất tăng có thể dẫn đến tăng chi phí phát triển nhà ở, càng khó hơn cho việc thực thi các chính sách để phát triển nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội của Chính phủ. Đồng thời, cũng tạo áp lực tăng giá các loại nhà ở.
Thị trường bất động sản Hà Nội gần như không có hàng mới, lượng hàng bán ra chủ yếu là các căn hộ còn tồn từ năm 2020.
Nhằm ngăn chặn tình trạng bong bóng bất động sản, Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên & môi trường được yêu cầu nghiên cứu, xây dựng dữ liệu quốc gia về giá đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo