Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-toàn-diện-và-tiến-bộ-xuyên-Thái-Bình-Dương
Việt Nam với tư cách là nước thành viên CPTPP sẵn sàng chia sẻ thông tin cũng như kinh nghiệm tham gia CPTPP nếu phía Anh quan tâm.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tại buổi lễ kỷ niệm 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chia sẻ với các bạn bè và đối tác quốc tế, khi xuân sang, người dân Việt Nam có “Tết Dân tộc” và khi tiết trời vào thu, người dân Việt Nam có “Tết Độc lập” - ngày 2/9, mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, sâu sắc.
Những chùm nho mẫu đơn, hay nho rubi Nhật Bản có giá tới 11 triệu đồng, đó là minh chứng cho việc hãy tập trung vào chất lượng để từ đó nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế từ những sản phẩm đó, thay vì có thể bán 1kg nho bằng 10kg nho khác. Nông sản Việt, doanh nghiệp Việt muốn ra thế giới, ra “sân chơi lớn” EU buộc phải tự “nâng cấp” mình.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Doanh nghiệp cần phải thay đổi "tư duy an phận thủ thường" với những hợp đồng gia công, từ đó sản xuất ra các sản phẩm chuyên sâu hơn. Đi trên "cao tốc EVFTA" chúng ta phải hiểu nguyên tắc là không nên đi lùi hay được phép dừng lại.
Theo Vụ Đàm phán Thương mại thuộc Bộ Thương mại, Nội các Thái Lan cũng nhất trí thành lập một ủy ban đặc biệt để nghiên cứu chi phí và lợi ích của CPTPP.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.
Những khúc mắc của các doanh nghiệp Việt Nam và châu Âu trong nhiều vấn đề liên quan sản xuất kinh doanh, đầu tư, tạo thuận lợi thương mại, lao động, sở hữu trí tuệ...rất cần tháo gỡ sớm nhằm giúp họ tận dụng tốt Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.
Dù 86% doanh nghiệp đã biết hoặc tìm hiểu về CPTPP, nhưng mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ về Hiệp định.
DNVN-Sau 1 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu từ Việt Nam vào các nước thành viên CPTPP tăng mạnh. Tuy nhiên, thống kê cho thấy, chỉ 1,86% doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ về CPTPP. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tận dụng cơ hội do CPTPP mang lại…
Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, trong giai đoạn mới của hội nhập kinh tế quốc tế, cần đặt trọng tâm hàng đầu vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, nhất là Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, các hiệp định của ASEAN với các đối tác.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới cần đặt mục tiêu cao nhất là phục vụ phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững. Trong giai đoạn mới của hội nhập kinh tế quốc tế, cần đặt trọng tâm hàng đầu vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do FTA.
Hội nghị diễn ra trong vòng 02 ngày (9/7 -10/7) với 03 phiên tập huấn chuyên sâu, bao gồm các nội dung liên quan đến hàng hóa, quy tắc xuất xứ và dịch vụ-đầu tư.
Sở hữu trí tuệ có vai trò đảm bảo môi trường pháp lý lành mạnh, bảo vệ kết quả sáng tạo, kỹ thuật, bảo vệ người tiêu dùng và xã hội thông qua việc kiểm soát hàng hóa, sản phẩm có chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, ngăn chặn hàng giả….
End of content
Không có tin nào tiếp theo