Tìm kiếm: Hiệp-hội-Gỗ-và-lâm-sản-Việt-Nam
Theo dự báo của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, năm 2019, xuất khẩu (XK) gỗ đạt 11,3 - 11,5 tỷ USD, vượt kế hoạch đề ra (10,5 tỷ USD). Dự kiến, năm 2020, xuất khẩu gỗ tăng trưởng 18% - 20%.
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
Duy trì đà tăng trưởng trên 16%, kim ngạch xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD trong năm 2019.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt kim ngạch trên 4,8 tỷ USD – đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng những mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD.
Tăng trưởng ngành gỗ năm 2018 hơn 16% nhưng chủ yếu phần tăng trưởng vẫn nằm ở việc xuất khẩu nguyên liệu. Để có một ngành sản xuất vững mạnh cần thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Cùng đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, ngành lâm sản và thuỷ sản phải đối mặt với những rào cản về kỹ thuật khi FTA mới có hiệu lực.
Ngành lâm nghiệp Việt Nam đang hướng đến mục tiêu xuất khẩu 10,5 tỉ USD trong năm 2019.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Sản xuất và chế biến sản phẩm cao su là một trong những ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, diện tích tiểu điền vẫn chiếm phần lớn, đây sẽ là thách thức để đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng của thị trường về sản phẩm cao su bền vững.
Để hạn chế rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành gỗ Việt Nam cần giảm nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sang Trung Quốc và theo dõi, kiểm tra danh mục hàng hóa Mỹ áp thuế đối với Trung Quốc.
Các doanh nghiệp chế biến gỗ cho biết đơn hàng đã kín từ nay đến hết năm 2018 nên mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm nay sẽ thành hiện thực, thậm chí là vượt xa.
Sau hơn 8 năm đàm phán, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vừa được ký kết. Với cam kết mở cửa lớn từ phía Hàn Quốc, liệu doanh nghiệp Việt Nam có tận dụng được cơ hội, biến ưu đãi thành thành quả kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo