Tìm kiếm: Hiệp-hội-gỗ
Sau hơn 8 năm đàm phán, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vừa được ký kết. Với cam kết mở cửa lớn từ phía Hàn Quốc, liệu doanh nghiệp Việt Nam có tận dụng được cơ hội, biến ưu đãi thành thành quả kinh tế.
Được đánh giá là đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan tới gỗ, nhưng bài toán nguyên liệu đang ngày một trở nên hóc búa hơn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
"Trước nay chúng tôi làm ăn với Trung Quốc thường thông qua ngoại tệ thứ 3 là quy đổi sang USD. Nếu đề xuất của doanh nghiệp Trung Quốc được chấp thuận thì thật đáng buồn”.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Là quốc gia đứng đầu Đông Nam Á về XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ nhưng hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ nguyên liệu từ các quốc gia khác. Dù kim ngạch XK sản phẩm gỗ tăng vượt mức 3 tỉ USD/năm, nhưng trong đó ta đã mất đi 1 tỉ USD cho NK nguyên liệu.
Tiêu tiền không đúng cách, không hiệu quả vẫn là “vấn đề” khá cũ của công tác xúc tiến thương mại (XTTM). Đặc biệt, trong bối cảnh kinh phí ngày càng eo hẹp thì việc tiêu tiền sao cho hiệu quả rất cần được tính đến.
Ông Nguyễn Tôn Quyền, Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam nhận định, với sự phát triển vượt bậc trong thời gian gần đây, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sẽ sớm đạt ngưỡng 10 tỷ USD/năm.
Các chuyên gia cho rằng, về lâu dài, Việt Nam cần “chấn chỉnh” trong đầu tư phát triển, cách làm ăn để hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ 9 tháng ước đạt 3,83 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp đã ký được đơn hàng đến hết năm
Theo Ban tổ chức Triển lãm Máy và thiết bị công nghiệp chế biến gỗ (Vietnam Woodworking Industry 2013) lần 10, triển lãm lần này có sự tham gia của hàng loạt hiệp hội các nhà cung ứng máy chế biến gỗ trong và ngoài khu vực.
Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm bằng gỗ của Việt Nam đạt 4,6 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2011, trở thành nước đứng đầu trong khối các nước ASEAN và Top 10 nước đứng đầu về xuất khẩu các sản phẩm gỗ trên thế giới.
Đối với quy chế FLEGT từ EU, các doanh nghiệp không nên hoang mang, vấn đề là chúng ta cần đảm bảo nguồn gỗ hợp pháp, cùng với đó phối hợp với các khách hàng phía EU để hiểu thêm các thủ tục về giải trình.
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu (EU) khi hơn 90% dòng thuế hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này được miễn thuế, nếu Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và EU được ký kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo