Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-toàn-diện-và-tiến-bộ-xuyên-Thái-Bình-Dương

Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thêm một đối thủ sừng sỏ của khối ngoại vừa chính thức có mặt trên thị trường điện máy Việt Nam. Điều này làm sức ép cạnh tranh của thị trường càng thêm khắc nghiệt trước áp lực tồn kho, thách thức sức mua hậu Covid-19 và cuộc đua chiếm lĩnh thị phần của các “ông lớn” mảng điện máy.
DNVN - Ngày 15/11/2020, 15 quốc gia - gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 đối tác khu vực - đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây được cho là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử. Hiệp định này sẽ có tác động ra sao đến kinh tế và chính trị toàn cầu?

End of content

Không có tin nào tiếp theo