Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-xuyên-Thái-Bình-Dương
Trong 6 tháng cuối năm, Ban sẽ tiến hành thẩm định một loạt các đề án về cơ chế đặc thù đối với các đơn vị hành chính - kinh tế như Vân Đồn, Móng Cái, Phú Quốc, Bắc Vân Phong và thành phố Đà Lạt.
Bà Caroline Kennedy được kỳ vọng sẽ góp phần gắn kết hơn nữa mối quan hệ truyền thống với đồng minh Nhật Bản.
Ngày 5/3, hội thảo thu hút đầu tư vào Việt Nam đã được tổ chức tại thành phố New York, Mỹ, với sự tham gia của hơn 70 đại diện các công ty, quỹ đầu tư, các cơ quan tổ chức thương mại Mỹ tại New York.
Ngày 30/1, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức hội thảo “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và cơ hội cho doanh nghiệp.”
Năm 2012 tiếp tục là một năm hội nhập kinh tế quốc tế sôi động. Bộ Công Thương cùng với các Bộ, ngành đã tích cực tham gia các sự kiện quốc tế quan trọng, các hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA), tăng cường hợp tác trong khối ASEAN, APEC, WTO và các tổ chức quốc tế khác.
2013 sẽ là năm thử thách nghiêm khắc đối với đất nước. Phải tiếp tục thực hiện cải cách và tái cấu trúc trên diện rộng với quy mô lớn để đưa Việt Nam tiến lên
Chiều 19/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Hạ nghị sỹ Eni Faleomavaega, thành viên của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Khoảng 49.000 điểm bầu cử trên khắp cả nước, bắt đầu mở cửa lúc 7h sáng và đóng cử vào lúc 20h cùng ngày (giờ địa phương).
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho hay ông mong muốn Mỹ sẽ trở thành nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam và Mỹ là hai trong số các thành viên đàm phán sắp đi đến ký kết.
Một số mặt hàng như dệt may, nông sản của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ có khả năng được giảm thuế xuống tới gần 0% nếu có xuất xứ hoàn toàn từ Việt Nam.
(DNHN) - Một trong những vấn đề lớn nhất của xuất khẩu Việt Nam là vấp phải hàng rào kỹ thuật từ phía các thị trường nhập khẩu nên nhiều mặt hàng Việt Nam không thâm nhập được vào các thị trường. Việc chúng ta cần làm là tổ chức lại thị trường, sắp xếp lại xuất - nhập khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa. Đó là những đánh giá được tập trung tại hội thảo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với kinh tế và thương mại Việt
End of content
Không có tin nào tiếp theo