Tìm kiếm: Học-Viện-Nông-Nghiệp-Việt-Nam

DNVN - GS.TS, ĐBQH Nguyễn Thị Lan - Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết: Khơi nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nông nghiệp, Học viện đã liên kết chặt chẽ với hàng trăm doanh nghiệp và các đối tác Nhật Bản, Israel, Hàn Quốc… Đồng thời, Học viện thúc đẩy mũi nhọn nghiên cứu khoa học.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, chỉ có đổi mới sáng tạo (ĐMST) mới tạo ra giá trị mới, cách làm mới, hiệu quả mới, tiếp cận nhanh với tốc độ phát triển của cuộc cách mạng 4.0. Tiếp đó là "mở" trong thiết kế mô hình vận hành, sản xuất kinh doanh, "mở" trong liên kết hợp tác, "mở" trong tư duy và cuối cùng là "liên kết hợp tác".
DNVN - Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã tổ chức họp Hội đồng tư vấn giao trực tiếp nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh thực hiện đợt 2 năm 2022: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất con lai Trĩ - Gà tạo sản phẩm gia cầm mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”.
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), các vụ lúa ở khu vực phía nam như vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu có thể sản xuất ra khoảng 21 triệu tấn lúa gạo, chiếm 50% lượng lúa gạo cả nước. Tuy nhiên, năm nay giá vật tư tăng cao nên rất khó khăn để có giá thành sản xuất thấp. Vì vậy cần có giải pháp cho vấn đề này.
DNVN - Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ và Khảo nghiệm (Sở KH-CN tỉnh Hải Dương) cho biết, mô hình chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăm sóc, quản lý dịch bệnh vườn bưởi đào đã đạt những kết quả khả quan. Vườn bưởi đào trong mô hình này đạt giá trị gần 227 triệu đồng/ha, cao hơn 5 triệu đồng/ha so với vườn đối chứng.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
DNVN - Ở miền Bắc nói chung, và Hà Nội nói riêng, cả triệu tấn rơm bị đốt sau mỗi vụ thu hoạch. Thử một phép tính đơn giản, mỗi cuộn rơm được bán với giá vài nghìn cho ngành chăn nuôi đại gia súc là đã mang lại hàng chục nghìn tỉ đồng. Thế nhưng bài toán xử lý hoặc thu gom rơm rạ lại quá khó mà chỉ mình người nông dân không thể tự giải quyết được.

End of content

Không có tin nào tiếp theo