Tìm kiếm: Hỗ-trợ-DN
Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
DNVN - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vừa phối hợp với Văn phòng Đề án 844 - Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Phát triển Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo (ĐMST) tại tỉnh Thái Nguyên.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, để thực hiện “mục tiêu kép” theo chỉ đạo của Chính phủ, ngành thuế đã có những giải pháp chống dịch nhưng vẫn bảo đảm không để ách tắc, tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ ngân sách.
Trong tháng 1/2021, một số tập đoàn đa quốc gia đã "rót" hàng trăm triệu USD vào Việt Nam. Kỳ vọng làn sóng đổ bộ này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội để nâng cao vị thế trong mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Thiếu hụt doanh nghiệp nội địa cỡ vừa để cung ứng sản phẩm cho khối ngoại vẫn là nỗi lo lớn khi mà việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao được kỳ vọng đẩy mạnh hơn nữa trong năm 2021.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
DNVN - Cổng thông tin điện tử về FTA (FTAP) cho phép bất cứ cá nhân hay doanh nghiệp nào quan tâm đến các cam kết FTA có thể ngồi một chỗ tiếp cận với những hướng dẫn trực tuyến một cách chi tiết, rõ ràng và đơn giản nhất có thể, thay vì phải tự tìm tòi hoặc liên hệ nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau để có được thông tin mình cần.
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
DNVN - Đây là một trong những tồn tại, khó khăn được các đại biểu chỉ ra sau 5 năm triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài giai đoạn đến năm 2020” do Bộ Công Thương phát động.
DNVN - Một số chính sách được TP Đà Nẵng ban hành nhưng đến nay vẫn chưa có DN nào tiếp cận và được hỗ trợ. Ví dụ, chính sách hỗ trợ lãi suất đối với các tổ chức vay vốn để đầu tư các dự án phát triển KT-XH quan trọng trên địa bàn, hay chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tiếp nhận lao động vào đào tạo, giải quyết việc làm.
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo