Tìm kiếm: Kinh-tế-ASEAN
(DNVN) - Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thành công, để lại niềm tin, ấn tượng tốt đẹp trong lòng đồng bào, cử tri cả nước về một kỳ họp hợp lòng dân, sôi động, dân chủ, đoàn kết, trí tuệ và đổi mới, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu bế mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, chiều 26/6.
Các tỷ phú Thái lan đang dồn dập ra tiền cho các vụ thâu tóm DN Việt Nam. Nguy cơ Việt Nam thành một thị trường ‘sân sau’ là nơi tiêu thụ hàng hóa của DN Thái.
Ngay cả khi người Việt ‘thắt lưng buộc bụng’ thì các ông lớn ngoại vẫn liên tiếp mở siêu thị để hút tiền người Việt.
Ngày 13/6, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Sau phần trả lời của Bộ trưởng GDĐT, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thay mặt Chính phủ phát biểu làm rõ thêm những vấn đề liên quan và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
(DNVN) - Trong phiên họp của Quốc hội sáng 13/6, thực hiện sự phân công của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu tiếp thu, giải trình một số ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội.
(DNVN)-Tại hội thảo mang tên "Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam", diễn ra sáng 10/6, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan đã phân tích những lý do và thực trạng hội nhập tại Việt Nam trong thời gian qua.
“Đáng lo ngại hơn, gần nửa năm đã trôi qua chúng ta chỉ xuất khẩu 11 tỷ USD, bằng 1/3 năm 2014. Để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nông nghiệp, việc tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đã trở nên bức thiết”, đại biểu La Ngọc Thoáng nhấn mạnh.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã khẳng định như vậy sau khi nghe các kiến nghị, đề xuất của các đại biểu về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp để hội nhập quốc tế tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam giữa kỳ 2015 diễn ra hôm 9/6 tại Hà Nội.
(DNVN) - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 3621/UBND-CT, cho ý kiến đề xuất của Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (thuộc Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế) và việc thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế.
(DNVN)-Sáng 27/5, tại phiên họp chính phủ thường kỳ tháng 5/2015, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã báo cáo về tình hình phát triển doanh nghiệp trong 5 tháng đầu năm nay. Tại phiên họp này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh đến việc cần tháo gỡ những vấn đề vướng mắc để thúc đẩy phát triển, tạo thuận lợi cho người dân, DN chứ không chỉ đơn thuần bằng ý chí, quyết tâm.
Dần phục hồi nhờ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu gia tăng, song ngành xi măng Việt Nam vẫn cần một chiến lược dài hạn nhằm giải quyết các vấn đề đang phải đối mặt, trong đó có sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ hiện muốn thâu tóm thị trường.
Chỉ còn mấy tháng nữa, cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ chính thức có hiệu lực. Đây là được coi là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu điều tra mới đây, có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không biết gì về AEC. Vậy chỗ đứng của các DNVN sẽ ở đâu và điều gì đang chờ đợi họ trong cuộc chơi mới này?
Lào và Campuchia đang có những bước cải thiện mạnh mẽ trong mấy năm qua và hơn hẳn Việt Nam về sự năng động của doanh nghiệp, theo các thống kê mới nhất của Ngân hàng Thế giới cũng như Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Tại chương trình giao lưu trực tuyến: “Nâng cao vị thế doanh nghiệp bằng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến” do Chất lượng Việt Nam tổ chức, nhiều chuyên gia nhận định, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi trước ngưỡng cửa gia nhập “Cộng đồng kinh tế ASEAN" cũng như tham gia một số các hiệp định như: Hiệp định Việt Nam - EU FTA và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dù có nhiều thuận lợi trong hoạt động làm ăn với các đối tác nước ngoài cũng như xuất khẩu, song phát triển ngành da giầy vẫn còn có nhiều yếu tố chưa bền vững, nhất là tỷ lệ nội địa hóa thấp và doanh nghiệp trong nước chưa có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo