Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-Nam
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu tích cực là nội dung được nhiều cơ quan báo chí quốc tế ghi nhận.
Bức tranh kinh tế đang sáng dần và nhiều kỳ vọng, quý IV năm 2023 và năm 2024, nền kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc hơn.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn để thực hiện. Trong khi đó, nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam còn hạn chế so với nhu cầu thực tế.
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản trong 3 quý đầu năm nay có mức giảm khá lớn nhưng bắt đầu 1, 2 tháng trở lại đây, mức giảm được rút ngắn một cách tích cực ở một số nhóm hàng và thị trường.
DNVN - Báo cáo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Golden Gate Ventures vừa đưa ra 5 lĩnh vực chính được dự đoán sẽ chi phối nền tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong tương lai.
Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng 1 số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết.
VinaCapital kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ phục hồi lên 6,5% trong năm 2024 nhờ sự phục hồi về xuất khẩu.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành kinh doanh bất động sản hiện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 1,94 tỷ USD, chiếm hơn 9,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Đúng như dự báo, thị trường bất động sản Việt Nam vẫn tiếp tục thu hút các nhà đầu tư và quỹ đầu tư nước ngoài. Càng về cuối năm, xu hướng này càng thể hiện rõ nét hơn.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
Thị trường bất động sản đang ghi nhận chuyển biến tích cực sau quý I, nguồn cung sụt giảm nghiêm trọng, gần như đứng im, chỉ có hơn 1.000 giao dịch.
DNVN - Theo ông Đỗ Tiến Thịnh - Phó giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), chuỗi giá trị bán dẫn đang có xu hướng đang dịch sang các nước Đông Nam Á. Việt Nam đặc biệt có lợi thế về mảng thiết kế để đón cơ hội này. Nếu không dần làm chủ được bán dẫn, chúng ta sẽ luôn đứng bên lề của công nghệ lõi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo