Tìm kiếm: Lưu-Chương
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng "Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị. Tại sao Gia Cát Lượng không dám ra ngoài? Và trong lịch sử thực tế, trí tuệ và chiến lược của Quách Gia và Gia Cát Lượng có cùng đẳng cấp không.
Trước khi thế chân vạc được thiết lập, không phải Quan Vũ hay Trương Phi, Hoắc Tuấn mới chính là võ tướng giúp Lưu Bị có tiền đề để cùng Tào Tháo - Tôn Quyền tranh thiên hạ.
Đại học là nơi mà ở đó nhiều người phát hiện ra điều mình thực sự yêu thích và xác định sự nghiệp họ muốn theo đuổi. Trong số CEO công nghệ nổi tiếng, nhiều người nảy ra ý tưởng và thành lập startup đầu tiên khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học.
Sử sách ghi lại, Lưu Bị có tổng cộng 4 người vợ. Nhưng nếu như 3 đời vợ đầu, My Phu nhân, Cam phu nhân và Tôn phu nhân, được nhắc tới nhiều trong văn học, nghệ thuật và cả chính sử thì người vợ cuối cùng của Hán chiêu Liệt đế lại không nhận được sự ưu ái như vậy….
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Nếu không có lời can gián từ văn thần này, rất có thể Khổng Minh sẽ mắc sai lầm, đi 1 nước cờ đầy hấp tấp và đẩy Thục Hán vào vết xe đổ như trận thảm bại ở Di Lăng từ thời Lưu Bị.
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
thời điểm Gia Cát Lượng bế tắc, vị quân sư này đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Nhờ có sự xuất hiện của người phụ nữ này, Lưu Bị đã thu phục được các thế lực quyền quý của một vùng lãnh thổ rộng lớn, xây dựng bàn đạp xưng Đế Thục Hán sau này.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Tam quốc không chỉ là thời kỳ tập hợp của đội ngũ anh hùng hảo hán hoành tráng mà cũng là kho vũ khí với những món vũ khí nổi tiếng mang lực sát thương kinh khủng.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo