Tìm kiếm: Luật-Phòng-chống-tham-nhũng
Chống tiêu cực là một việc không phải ai cũng đủ dũng cảm để chấp nhận “mang vạ vào thân”. Những người anh hùng thầm lặng này dù chiến thắng, họ phải trả giá rất lớn, không chỉ chấp nhận sự thiệt thòi, mà tính mạng nhiều khi còn bị đe dọa. Tuy nhiên, việc vinh danh họ vẫn còn khiêm tốn, nếu không muốn nói là quá hiếm hoi.
79% cán bộ được khảo sát thừa nhận có khoản thu khác ngoài lương, trong đó nhiều khoản thu nhạy cảm, dễ nảy sinh tiêu cực.
Theo đề tài khoa học cấp bộ “Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn” của Thanh tra Chính phủ, thu nhập ngoài lương của người có chức vụ, quyền hạn tăng và được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
Nghị quyết Trung ương 4 trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, góp phần củng cố, nâng cao và tạo sự thống nhất.
Trong năm 2013, Bộ Tài chính chỉ đạo tăng cường chống chuyển giá ở những địa phương có rủi ro quản lý thuế cao như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh...
Ngày 9/12, Đại Hội đồng Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế phòng chống tham nhũng. Tại Việt Nam, Luật Phòng, chống tham nhũng vừa được sửa đổi, bổ sung 20 điều, có nhiều quy định mới nhằm tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Từ năm 2007-2012, cả nước có 678 người đứng đầu và cấp phó bị xử lý do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng; trong đó 101 trường hợp bị xử lý hình sự và 577 trường hợp bị xử lý kỷ luật.
“Tôi rất cảm động và cảm nhận toàn dân đang bàn việc nước” - Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói như thế trong cuộc tiếp xúc cử tri ngày 1-12. Tại đó, rất đông cử tri đề cập những vấn đề tầm vĩ mô quốc gia.
Ngày 25/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng các đại biểu Quốc hội thuộc đơn vị 1, Thành phố Hồ Chí Minh, đã tiếp xúc với đông đảo cử tri quận 4 và quận 3 của thành phố.
Kỳ họp thứ 4 đã thành công tốt đẹp, Quốc hội hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc đề ra.
Công khai bản kê khai tài sản tại nơi người có nghĩa vụ kê khai thường xuyên làm việc, công tác.
Điều này có nguyên nhân từ thực hiện cải cách tư pháp, sự vô cảm của người làm trong các cơ quan công quyền…
Bà Trần Thị Lan Hương, chuyên gia quản trị ngân hàng thế giới (WB) cho biết: “Kết qua điều tra doanh nghiệp của WB năm 2009 cho thấy tỷ lệ các doanh nghiệp ở Việt Nam đưa hối lộ khi giao dịch với các cơ quan công quyền là 45%...”.
“Theo nguyên tắc báo chí không tiết lộ nguồn tin là quy định phổ biến trên toàn thế giới. Bảo vệ nguồn tin là pháp lý, đạo lý nghề nghiệp” - nguyên Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc nói về quy định truy vấn nguồn tin của báo chí trong dự luật PCTN sửa đổi.
Qua thanh tra, đã phát hiện vi phạm và kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước gần 6.500 tỷ đồng, gần 1.300ha đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo